Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ozon có thể oxi hóa bạc. Ozon phản ứng với KI
b, Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,6(mol)$
Vì M có hóa trị II nên ta có: $n_{hh}=0,6(mol)$
Suy ra $M_{tb}=11,5$. Vô lý
Do đó M không bị hòa tan. $\Rightarrow n_{Mg}=0,6(mol)\Rightarrow m_{M}=-7,5(g)$ Vô lý.
Bạn kiểm tra đề nhé!
A. Chứng minh oxi hóa của clo mạnh hơn brom
Clo oxi hóa dễ dàng Br – trong dung dịch muối bromua và I- trong dung dịch muối iotua.
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Cl2 + 2NaI →→ 2NaCl + I2
Chứng minh oxi hóa của brom mạnh hơn iot
Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2
B. Cho kali pemanganat tác dụng với axit clohidric đặc thu được 1 chất khí màu vàng lục. Dẫn khí thu được vào dung dịch KOH ở nhiệt độ thường và vào dung dịch KOH đã được đun nóng tới 100°C . Viết các phương trình phản ứng xảy ra
∗ KMnO4 tác dụng với HCl đặc2KMnO4+16HCl→2KCl+2MnCl2+5Cl2↑+8H2O∗ khí màu vàng lục là Cl2 dẫn vào dung dịch KOH ở nhiệt độ thường :Cl2+2KOH→KCl+KClO+H2O khi đã đun tới 1000C3Cl2+6KOH→5KCl+KClO3+3H2O
A. Flo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa mãnh liệt với nước.
B. Clo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được nước.
C. Brom có tính oxi hóa mạnh, tuy yếu hơn flo và clo nhưng nó cũng oxi hóa được nước.
D. Iot có tính oxi hóa yếu hơn flo, clo, brom nhưng nó cũng oxi hóa được nước.
Chọn câu đúng khi nói về flo, clo, brom,iot:
A. Flo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa mãnh liệt với nước.
B. Clo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được nước.
C. Brom có tính oxi hóa mạnh, tuy yếu hơn flo và clo nhưng nó cũng oxi hóa được nước.
D. Iot có tính oxi hóa yếu hơn flo, clo, brom nhưng nó cũng oxi hóa được nước.
a)
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\); \(n_S=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + S --to--> ZnS
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\) => Zn dư, S hết
Các PTHH:
Zn + S --to--> ZnS
ZnS + 2HCl --> ZnCl2 + H2S
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
B chứa H2, H2S
b)
PTHH: Zn + S --to--> ZnS
0,05<-0,05-->0,05
ZnS + 2HCl --> ZnCl2 + H2S
0,05-->0,1----->0,05--->0,05
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,05-->0,1----->0,05-->0,05
=> nHCl = 0,1 + 0,1 = 0,2 (mol)
\(C\%_{dd.HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{100}.100\%=7,3\%\)
c) \(\%V_{H_2S}=\%V_{H_2}=\dfrac{0,05}{0,05+0,05}.100\%=50\%\)
d) \(\overline{M}=\dfrac{0,05.2+0,05.34}{0,05+0,05}=18\left(g/mol\right)\)
=> \(d_{B/H_2}=\dfrac{18}{2}=9\)
a)
Fe + S --to--> FeS
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
FeS + 2HCl --> FeCl2 + H2S
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\); \(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,15}{1}\) => Fe hết, S dư
=> Chất sau khi nung gồm FeS, S dư
b)
PTHH: Fe + S --to--> FeS
0,1->0,1------->0,1
FeS + 2HCl --> FeCl2 + H2S
0,1-------------------->0,1
=> Y là H2S
VH2S = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
c) Z là S
mS = (0,15 - 0,1).32 = 1,6 (g)
a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)
b,\(S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\)
c,\(Br_2+2NaI\rightarrow2NaBr+I_2\)
d,\(H_2+F_2\rightarrow2HF\)