Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. 2Cu + O2 → 2CuO
b. 4Al + 3O2 → 2Al2O3
c. 2H2 +O2 → 2H2O
d. 2Na + Cl2 → 2NaCl
e. 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
f. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
g.3NaOH + AlCl3 → 2Al(OH)3 + 3NaCl
\(1.2Fe+3Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2FeCl_3\)
Tỉ lệ số nguyên tử Fe : số phân tử Cl2 : số phân tử FeCl3 = 2 : 3 : 2
\(2.2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\)
Tỉ lệ số phân tử NaOH : số phân tử CuSO4 : số phân tử Na2SO4 : số phân tử Cu(OH)2 = 2 : 1 : 1 : 1
\(3.4P+5O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2P_2O_5\)
Tỉ lệ số nguyên tử P : số phân tử O2 : số phân tử P2O5 = 4 : 5 : 2
\(4.Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
Tỉ lệ số nguyên tử Zn : số phân tử AgNO3 : số phân tử Zn(NO3)2 : số nguyên tử Ag = 1 : 2 : 1 : 2
\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl->BaCl_2+2H_2O\\ 2SO_2+O_2->2SO_3\\ 2Al\left(OH\right)_3->Al_2O_3+3H_2O\\ Fe_xO_y+yC->xFe+yCO\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4->Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ 2NaOH+FeCl_2->2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\)
Cái PTHH số 2 chú ý điều kiện, số 3 cũng thế, số 4 luôn
a) K2O + H2O → 2KOH (phản ứng hóa hợp).
b) 2Al(OH)3 \(\underrightarrow{t^o}\) Al2O3 + 3H2O (phản ứng phân hủy)
c) Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O ( phản ứng oxi hóa khử)
d) Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu (phản ứng thế)
Em xem lại các bài học sau để nắm rõ định nghĩa về các loại phản ứng nhé
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-25-su-oxi-hoa-phan-ung-hoa-hop-ung-dung-cua-oxi.434
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-27-dieu-che-khi-oxi-phan-ung-phan-huy.436
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-32-phan-ung-oxi-hoa-khu.441
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-33-dieu-che-hidro-phan-ung-the.442
2 A l + 3 C u C l 2 → 2 A l C l 3 + 3 C u
Số nguyên tử Al : số phân tử C u C l 2 = 2:3
Số phân tử C u C l 2 : số phân tử A l C l 3 = 3:2
a)
Ta có x.III = y.II ⇒ ⇒ Al2(SO4)3
b) Phương trình hóa học : 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ số nguyên tử của cặp đơn chất kim loại là số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3.
Tỉ lệ số phân tử của cặp hợp chất là số phân tử CuSO4 : số phân tử Al2(SO4)3 = 3:1