Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
nCO2 = 11,2 :22, 4= 0,5 (mol)
BTNT C: => nCO3 = 0,5 (mol)
Vì KHCO3 và CaCO3 có cùng PTK M= 100 (g/mol) => ∑ nHH = ∑ nCO2 = 0,5 (mol)
=> m = 0,5.100= 50 (g)
Nhận thấy MgCO3 và NaHCO3 đều khối lượng mol là 84.
Ta quy đổi hỗn hợp thành hh chỉ gồm NaHCO3 (a mol) và KHCO3 (b mol)
=> 84a + l00b = 14,52
Đáp án A
Đáp án C
Nung M:
Chất rắn X lại phản ứng với HNO3 tạo NO2 nên X có Cu
Khí Y phản ứng với HC1 tạo muối nên Y có NH3
Mà ta thấy ở nhiệt độ cao thì 3CuO + 2NH3 3CuO + N2 + 3H2O
Do phản ứng xảy ra hoàn toàn nên NH3 dư, X chỉ có Cu. n NO 2 = 0 , 6
Do Y tác dụng AgNO3 sinh ra NO ⇒ trong Y có chứa H+ và NO3– hết.
4H+ + NO3– + 3e → NO + 2H2O ⇒ ở phản ứng đầu, nH+ = 0,4 – 0,02 × 4 = 0,32 mol.
⇒ nNO3– = 0,32 ÷ 4 = 0,08 mol ⇒ nFe(NO3)2 = 0,04 mol.
Đặt nFeCl2 = x mol; nCu = y mol. mX = 127x + 64y + 0,04 × 180 = 23,76 gam.
Bảo toàn nguyên tố Clo : nAgCl = 2x + 0,4 mol.
Bảo toàn nguyên tố Ag : nAg = 0,58 – (2x + 0,4) = 0,18 – 2x mol.
Bảo toàn electron cả quá trình : nFeCl2 + 2nCu + nFe(NO3)2 = nAg + 3/4nH+.
⇒ x + 2y + 0,04 = 0,18 – 2x + 3/4 × 0,4 ⇒ giải: x = 0,08 mol; y = 0,1 mol.
⇒ nAg = 0,02 mol; nAgCl = 0,56 mol ⇒ m = 0,02 × 108 + 0,56 × 143,5 = 82,52
Đáp án A
Đáp án A
Các phản ứng xảy ra:
Vì thể tích H2 thu được ở hai trường hợp không bằng nhau nên khi hòa tan hỗn hợp vào nước dư thì còn một phần kim loại Al dư không tan.
Gọi n Ba = a n Al = b
Vậy m = mBa + mA1 = 24,5 (gam)
Đáp án D
BTNT(C) ⇒ ∑n(KHCO₃, CaCO₃) = nCO₂ = 0,5 mol
Mặt khác, M(KHCO₃) = M(CaCO₃) = 100 ||⇒ m = 0,5 × 100 = 50(g)