Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ta có: nNaOH = 0,15 mol; nBa(OH)2 = 0,05 mol
Dung dịch Y chứa 0,15 mol Na+, 0,05 mol Ba2+, u mol AlO2- và v mol OH- dư
Định luật bảo toàn điện tích ta có u + v = 0,15 + 0,05.2 = 0,25 (1)
Ta có: nHCl = 0,32 mol và nH2SO4 = 0,04 mol→ nH+ = 0,4 mol; nSO4(2-) = 0,04 mol
→ nBaSO4 = 0,04 mol
Ta có: mkết tủa = 21,02 gam → nAl(OH)3 = 0,15 mol
Nếu Al(OH)3 chưa bị hòa tan thì nH+ = 0,4 = v + 0,15 (2)
Nếu Al(OH)3 đã bị hòa tan thì nH+ = 0,4 = v + 4u - 3.0,15 (3)
Giải hệ (1) và (2) ra vô nghiệm
Giải hệ (1) và (3) ra u = 0,2 và v = 0,05
Vậy Y gồm Na+ 0,15 mol; 0,05 mol Ba2+; 0,2 mol AlO2- và OH- dư (0,05 mol)
V lít dung dịch Z gồm 0,64V mol HCl và 0,08V mol H2SO4
→ nH+ = 0,8V mol và nSO4(2-) = 0,08 V mol
Khi Al(OH)3 max thì 0,8V = u+ v suy ra V = 0,3125
Suy ra nBaSO4 = 0,025 mol → mkết tủa = 21,425 gam
Khi BaSO4 max thì 0,08V = 0,05 suy ra V = 0,625
Suy ra nH+ = 0,8V = v + 4u-3.nAl(OH)3 → nAl(OH)3 = 7/60 mol → mkết tủa = 20,75 gam
Vậy mkết tủa max = 21,425 gam
Đáp án B
Khi cho 0,06 mol HCl ⇒ m gam kết tủa. Thêm tiếp vào (0,13–0,06) = 0,07 mol thì số mol kết tủa giảm 0,01 mol.
⇒ Khi cho 0,06 mol HCl vào thì kết tủa chưa đạt cực đại. Với 0,13 mol HCl thì số mol kết tủa đã đạt cực đại và bị hòa tan lại.
⇒ Sau khi phản ứng với 0,06 mol HCl thì số mol NaAlO2 còn lại = 0 , 07 - 0 , 01 × 3 4 = 0 , 01 m o l
Đáp án B
Dung dịch Y chứa 0,23 mol AlCl3.
Cho dung dịch chứa 0,3 mol Ba(OH)2 và 0,37 mol NaOH tác dụng với Y thu được dung dịch Z.
Z chứa Ba2+ 0,3 mol, Na+ 0,37 mol, AlO2- 0,23 mol, OH- dư 0,05 mol.
Cho H2SO4 vào Z.
Để kết tủa Al(OH)3 lớn nhất thì : n H 2 SO 4 = 0 , 23 + 0 , 05 2 = 0 , 14 mol
Để kết tủa BaSO4 lớn nhất thì : n H 2 SO 4
Lúc kết tủa BaSO4 tối đa thì Al(OH)3 bị hòa tan nhưng lượng BaSO4tạo thành lớn hơn Al(OH)3 bị hòa tan nên kết tủa vẫn tăng
→ V = 0 , 3 2 = 0,151 = 150 ml
Đáp án B
+ S ơ đ ồ p h ả n ứ n g : A l : 2 n H 2 3 = 0 , 1 m o l A l 2 O 3 : x m o l ⏟ m = ( 2 , 7 + 102 x ) g a m → N a O H : 0 , 4 m o l n N a A l O 2 = 0 , 1 + 2 x n N a O H = 0 , 3 - 2 x ⏟ d d Y + H 2 ↑ ⏟ 0 , 15 m o l N a A l O 2 N a O H ⏟ d d Y + 0 , 3 y m o l H C l ( T N 1 ) 0 , 7 y m o l H C l ( T N 2 ) → m g a m A l ( O H ) 3 ↓ ⏟ 2 , 7 + 102 x 78 m o l + . . . ⇒ T N 1 : A l ( O H ) 3 c h ư a b ị tan T N 2 : A l ( O H ) 3 đ ã b ị tan ⇒ T N 1 : n H + = n O H - + n A l ( O H ) 3 T N 2 : n H + = n O H - + n A l O 2 - + 3 ( n A l O 2 - - n A l ( O H ) 3 ) ⇒ 0 , 3 y = ( 0 , 3 - 2 x ) + 2 , 7 + 102 x 78 0 , 7 y = ( 0 , 3 - 2 x ) + ( 0 , 1 + 2 x ) + 3 ( 0 , 1 + 2 x ) - 2 , 7 + 102 x 78 ⇒ x = 0 , 05 y = 0 , 1 ⇒ m = 7 , 8 g ầ n n h ấ t v ớ i 8