Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) nFe= 0,25(mol)
PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
0,25______0,25______0,25__0,25(mol)
b) V(H2,đktc)=0,25.22,4=5,6(l)
c) mH2SO4= 0,25.98= 24,5(g)
nAl = \(\dfrac{5,4}{27}=0,2\) mol
Pt: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,2 mol-> 0,6 mol----------> 0,3 mol
VH2 sinh ra = 0,3 . 22,4 = 6,72 (lít)
CM HCl đã dùng = \(\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)
nCuO = \(\dfrac{12}{80}=0,15\) mol
Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,15 mol-------------> 0,15 mol
Xét tỉ lệ mol giữa CuO và H2:
\(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)
Vậy H2 dư
mCu tạo thành = 0,15 . 64 = 9,6 (g)
B, hòa tan 3,6 gam bột kim loại A hóa trị 2 bằng một lượng dư như axit HCL thu được 3,36 l khí H2 điều kiện tiêu chuẩn xác định kim loại A
--
PTHH: A+ 2 HCl -> ACl2 + H2
nH2= 0,15(mol)
=> nA= 0,15(mol)
=> M(A)=3,6/0,15=24(g/mol)
=> A(II) cần tìm là Magie (Mg(II)=24)
Câu 3 cho 13 gam Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư A, viết phương trình hóa học xảy ra B, tính Tính thể tích H2 ở điều kiện tiêu chuẩn C, Nếu dung hoàn toàn lượng H2 bay ra ở trên nên đem khử 12 gam bột CuO ở nhiệt độ cao sao còn dư bao nhiêu gam
----
nZn= 0,2(mol); nCuO= 0,15(mol)
a) PTHH: Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2
b)nH2 = nZn=0,2(mol) =>V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)
c) PTHH: H2 + CuO -to-> Cu + H2O
Ta có: 0,2/1 < 0,15/1
=> CuO hết, Zn dư, tính theo nCuO.
=> nZn(p.ứ)=nCuO=0,15(mol)
=>nZn(dư)=nZn(ban đầu)-nZn(p.ứ)=0,2-0,15=0,05(mol)
=> mZn(dư)=0,05.65= 3,25(g)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\)Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
Theo pt: . 2 ........ 3................... 1............ 3.... (mol)
Theo đề: 0,2 ..... 0,3 ............... 0,1 ........ 0,3... (mol)
a) \(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{H_{2_{đktc}}}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b) \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n.M=0,1.342=34,2\left(g\right)\)
c)
Cách 1:
\(m_{H_2}=n.M=0,3.2=0,6\left(g\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mAl + m H2SO4 = mAl2(SO4)3 + mH2
=> mH2SO4 = mAl2(SO4)3 + mH2 - mAl = 34,2 + 0,6 - 5,4 = 29,4 (g)
Cách 2:
mH2SO4 = n.M = 0,3.98 = 29,4 (g)
Cô bổ sung 1 chút ở cách 2: Nên thêm nH2SO4=nH2=0,3mol
a, Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH:
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
a--->2a------------------>a
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
b---->3b-------------------->1,5b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}56a+27b=16,6\\a+1,5b=0,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=0,2\left(mol\right)\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b) \(C\%_{HCl}=\dfrac{\left(0,2.2+0,2.3\right).36,5}{300}.100\%=12,167\%\)
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
gọi nFe : a , nAl: b (a,b>0) => 56a + 27b = 16,6 (g)
\(pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
a a
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
b \(\dfrac{3b}{2}\)
=> \(a+\dfrac{3b}{2}=0,5\)
ta có hệ pt
\(\left\{{}\begin{matrix}56a+27b=16,6\\a+\dfrac{3b}{2}=0,5\end{matrix}\right.\)
=> a= 0,2 , b = 0,2
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Al}=16,6-11,2=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,2 0,4
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2 0,6
=> \(m_{HCl}=\left(0,4+0,6\right).36,5=36,5\left(g\right)\)
=> \(C\%=\dfrac{36,5}{200}.100\%=18,25\%\)
a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 +H2 (1)
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 +3H2 (2)
nH2 = 8,512/22,4=0,38(mol)
=> mH2=0,38 .2=0,76(g)
theo PTHH : nHCl=2nH2=0,76(mol)
=> mHCl=0,76.36,5=27,74(g)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mmuối=16,24+27,74-0,76=43,22(g)
b) giả sử nZn =x(mol)
nAl=y(mol)
=>65x+27y=16,24 (I)
theo (1) : nH2=nZn =x(mol)
theo(2) : nH2 =nAl=y(mol)
=> 2x + 2y=0,76(II)
từ (I) và (II) ta có :
65x+27y=16,24
2x+2y=0,76
=>x=0,15(mol)
y=0,22(mol)
=> mZn =0,15.65=9,75(g)
mAl=16,24 - 9,75=6,49(mol)
=>%mZn=9,75/16,24 .100=60,03%
%mAl=100 - 60,03=39,96%
c) theo pthh : nHCl=nZn,Al=0,15+0,22=0,37(mol)
=>mHCl=0,37.36,5=13,505(g)
a) Gọi số mol Al, Fe là x, y
mhh = mAl + mFe
→ 27x + 56y = 5,5 (1)
nH2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 mol
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
x → 3x → x → \(\frac{3x}{2}\)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
y → 2y → y → y
nH2 =\(\frac{3x}{2}\)+ y = 0,2 (mol) (2)
Từ (1) và (2) → x = 0,1; y = 0,05
\(\%m_{Al}=\frac{0,1.27}{5,5}.100\%=49,09\%\)
\(\%m_{Fe}=100\%-49,09\%=50,91\%\)
b) nHCl p.ứ = 3 . 0,1 + 2 . 0,05 = 0,4 (mol)
mHCl = 0,4 . 36,5 = 14,6 (g)
mdd HCl = 14,6 : 14,6% = 100(g)
mdd sau phản ứng = mKL + mdd HCl - mH2
= 5,5 + 100 - 0,2 . 2
= 105,1 (g)
Sau phản ứng dung dịch có: AlCl3 (0,1 mol); FeCl2 (0,05 mol)
\(C\%_{AlCl3}=\frac{0,1.133,5}{105,1}.100\%=12,7\%\)
\(C\%_{FeCl2}=\frac{0,05.127}{105,1}.100\%=6,04\%\)
Giải:
a) Số mol HCl là:
nHCl = (mdd.C%)/(100.M) = (300.3,56)/(100.36,5) ≃ 0,3 (mol)
PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2↑
--------0,1-------0,3--------0,1------0,15--
b) Khooid lượng al là:
mAl = n.M = 0,1.27 = 2,7 (g)
c) Thể tích H2 thoát ra ở đktc là:
VH2 = 22,4.n = 22,4.0,15 = 3,36 (l)
Vậy ...
a) 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
0,098 <- 0,293 -> 0,0165
b) mHCl = 300. 3,56% = 10,68 (g)
nHCl = \(\dfrac{10,68}{36,5}\)=0,293(mol)
a= 0,098. 27=2,646(g)
c) vH2 = 0,1465.22,4 =3,2816 (l)