Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Kim loại hóa trị II Þ nM = nH2 = 0,6 Þ MM = 14,4/0,6 = 24 (Mg).
Chọn đáp án C
• muối cacbonat kim loại hóa trị II: MCO3 + 2HCl → MCl2 +CO2↑ + H2O
• muối cacbonat kim loại hóa trị I: N2CO3 + 2HCl → 2NCl + CO2↑ + H2O
từ tỉ lệ phản ứng có: ∑nHCl = 2∑nCO2↑ = 0,09 mol.
m gam muối khi cô cạn A là muối clorua, là sự thay thế 1 gốc CO32- bằng 2 gốc Cl.
⇒ tăng giảm khối lượng có: m = mmuối clorua = 21 + (0,09 × 35,5 – 0,045 × 60) = 21,495 gam.
⇒ Chọn đáp án C
21 + (0,09 × 35,5 – 0,045 × 60) tại sao có cái này vậy bạn? Sao lại lấy khối lượng muối clorua trừ khối lượng muối cacbonat rồi cộng với khối lượng hỗn hợp?
Đáp án D
Bảo toàn e : 2nM = nNO2 => nM = 0,0875 mol
=> Mkimloại = 64g => Kim loại cần tìm là Cu
Đáp án C
(*) Phương pháp: Bảo toàn khối lượng
-Lời giải:
Bảo toàn khối lượng: mCacbonat + mHCl = mMuối Clorua + mCO2 + mH2O
⇒ m = 21 , 495 g
Chọn đáp án D
Phản ứng: M + 4HNO3 → M(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
nNO2 = 1,2 mol ⇒ nM = 1/2 nNO2 = 0,6 mol.
⇒ M = 14,4 ÷ 0,6 = 24 → là kim loại Mg → chọn đáp án D.
Đáp án B
- Áp dụng phương pháp chặn khoảng giá trị như sau :
- Kết hợp 2 giá trị: 20,57 < MX < 30,86 → M là Mg. Khi đó:
Kim loại M là Mg
Thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong X là 50% và , Số mol kim loại M là 0,0225 mol.
Chọn C.