Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Gọi n_{Mg(OH)_2} = a(mol) ; n_{Ca(OH)_2} = b(mol)$
\(Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4\text{→}MgSO_4+H_2O\)
a a a (mol)
\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\text{→}CaSO_4+H_2O\)
b b b (mol)
Ta có :
$58a + 74b = 21,4$
$120a + 136b = 40$
Suy ra a = 0,05 ; b = 0,25
$n_{H_2SO_4} = a + b = 0,3(mol)$
$x\% = \dfrac{0,3.98}{200}.100\% = 14,7\%$
c)
$m_{dd} = 21,4 + 200 - 0,25.136 = 187,4(gam)$
$C\%_{MgSO_4} = \dfrac{0,05.120}{187,4}.100\% = 3,2\%$
Bài 1 :
Số mol của nhôm
nAl = \(\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2\(|\)
2 3 1 3
0,2 0,3 0,3
a) Số mol của dung dịch axit sunfuric
nH2SO4 = \(\dfrac{0,2.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)
Thể tích của dung dịch axit sunfuric
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(l\right)\)
b) Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,3.3}{3}=0,3\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,3. 22,4
= 6,72 (l)
Chúc bạn học tốt
2. Để hòa tan hoàn toàn m(g) kẽm cần vừa đủ 100(g) dung dịch H2SO4 4,9% .
a) Tìm m?
b) Tìm V lít khí thoát ra ở đktc?
c) Tính C% của muối thu được sau sau phản ứng?
---
a) mH2SO4=4,9%.100=4,9(g) -> nH2SO4=4,9/98=0,05(mol)
PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
Ta có: nZn=nZnSO4=nH2=nH2SO4=0,05(mol)
m=mZn=0,05.65=3,25(g)
b) V(H2,đktc)=0,05.22,4=1,12(l)
c) mZnSO4=0,05. 161=8,05(g)
mddZnSO4=mZn + mddH2SO4 - mH2= 3,25+100 - 0,05.2=103,15(g)
=> C%ddZnSO4= (8,05/103,15).100=7,804%
2. Dẫn 13,44(l) khí H2 qua 16(g) đồng(II) oxit, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu được x gam chất rắn và m(g) nước.
a) Tìm x?
b) Tìm m?
c) Để điều chế lượng H2 cần bao nhiêu gam nhôm phản ứng với dung dịch HCl dư?
Bài 1:
mH2SO4=14,7%.100=14,7(g) => nH2SO4=14,7/98=0,15(mol)
PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
a) nH2=nFe=nFeSO4=nH2=0,15(mol)
mFe=0,15. 56=8,4(g)
b) V(H2,đktc)=0,15.22,4=3,36(l)
c) mFeSO4=0,15.152= 22,8(g)
mddFeSO4= 0,15.56 + 100 - 0,15.2=108,1(g)
=>C%ddFeSO4= (22,8/108,1).100=21,092%
a, \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
b, \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.8\%}{98}=\dfrac{8}{49}\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{\dfrac{8}{49}}{1}\), ta được H2SO4 dư.
Theo PT: \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{MgSO_4}=n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(\dfrac{8}{49}-0,1\right).98=6,2\left(g\right)\)
c, \(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{2,4+200-0,1.2}.100\%\approx5,93\%\)
a) \(2Fe\left(OH\right)_3-^{t^o}\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
\(Cu\left(OH\right)_2-^{t^o}\rightarrow CuO+H_2O\)
Gọi x,y lần lượt là số mol Fe(OH)3 và Cu(OH)2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}107x+98y=20,5\\160.\dfrac{x}{2}+80y=16\end{matrix}\right.\)
=> x= 0,1 ; y=0,1
=> \(\%m_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{0,1.107}{20,5}.100=52,2\%\)
\(\%m_{Cu\left(OH\right)_2}=47,8\%\)
b) \(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
\(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)
\(n_{H_2SO_4}=0,1.\dfrac{3}{2}+0,1=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25.98}{20\%}=122,5\left(g\right)\)
\(m_{ddsaupu}=20,5+122,5=143\left(g\right)\)
\(C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,05.400}{143}.100=13,97\%\)
\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,1.160}{143}.100=11,19\%\)
c) \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(n_{Fe_2O_3}=0,05\left(mol\right);n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4}=0,05.3+0,1=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{ddH_2SO_4\left(pứ\right)}=\dfrac{0,25.98}{20\%}=122,5\left(g\right)\)
=> \(m_{ddH_2SO_4\left(bđ\right)}=122,5.110\%=134,75\left(g\right)\)