K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2021

a)

$RCO_3 + 2HCl \to RCl_2 + CO_2 + H_2O$
$R_2(CO_3)_3 + 6HCl \to 2RCl_3 + 3CO_2 + 3H_2O$

b)

Theo PTHH : 

$n_{H_2O} = n_{CO_2} = \dfrac{0,672}{22,4} = 0,03(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{CO_2} = 0,06(mol)$
Bảo toàn khối lượng : 

$m_{muối} = 10 + 0,06.36,5 - 0,03.44 - 0,03.18 = 10,33(gam)$

26 tháng 6 2021

Anh giải thích cho em hiểu cách làm được không ạ?

6-  Hoà tan hoàn toàn 36g hỗn hợp X gồm muối cacbonat của 2 kimloại đứng kế tiếp nhau trong nhóm II A, trong dung dịch HCl dư được 11,2 lít CO2 và dd Y.    a – Lượng muối khan thu được khí cô cạn dd Y là:    A. 39,5g        B. 40,5g        C. 41,5g        C. 42,5g    b - Đó là muối cacbonat của hai kim loại:    A. Be – Mg    B. Mg – Ca        C. CA. Sr        D. Sr – Ba7-  Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào dd HCl thu được...
Đọc tiếp

6-  Hoà tan hoàn toàn 36g hỗn hợp X gồm muối cacbonat của 2 kimloại đứng kế tiếp nhau trong nhóm II A, trong dung dịch HCl dư được 11,2 lít CO2 và dd Y.
    a – Lượng muối khan thu được khí cô cạn dd Y là:
    A. 39,5g        B. 40,5g        C. 41,5g        C. 42,5g
    b - Đó là muối cacbonat của hai kim loại:
    A. Be – Mg    B. Mg – Ca        C. CA. Sr        D. Sr – Ba
7-  Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào dd HCl thu được 2,24 lít khí (đktC. . Dẫn khí thu được vào dd Ca(OH)2 thì lượng kết tủa thu được là:
    A. 0,1g        B. 1,0g        C. 10g        D. 100g
8- Trộn hai dd nào sau đây sẽ có kết tủa xuất hiện?
    A. Dd BaCl2 và dd AgNO3            B. Dd Na2SO4 và dd AlCl3
    C. Dd NaCl và dd KNO3            D. dd ZnSO4 và dd CuCl2
9-  Cặp chất nào trong số các cặp chất cho dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
    A. NaOH và HBr            B. H2SO4 và BaCl2
    C. KCl và NaNO3             D. NaCl và AgNO3

 

1
16 tháng 4 2022

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH:

MCO3 + 2HCl ---> MCl2 + CO2 + H2O

NCO3 + 2HCl ---> NCl2 + CO2 + H2O

Theo pt: nHCl = 2nCO2 = 0,5.2 = 1 (mol); nH2O = nCO2 = 0,5 (mol)

Bảo toàn khối lượng: 

mmuối cacbonat + mHCl = mmuối clorua + mCO2 + mH2O

=> mmuối clorua = 36 + 36,5 - 44.0,5 - 18.0,5 = 41,5 (g)

=> C

b, nmuối cacbonat = nCO2 = 0,5 (mol)

=> \(M_{hh}+60=\dfrac{36}{0,5}=72\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> Mhh = 12 (g/mol)

=> có 1 nguyên tố có M < 12 và nguyên tố còn lại có M > 12

=> A (chỉ có A mới thoả mãn)

7, \(n_{khí}=n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O

            0,1--------------------->0,1

=> mkết tủa = 0,1.100 = 10 (g)

8 - A kết tủa là AgCl có màu trắng

\(BaCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl\downarrow+2HCl\)

9 - C vì KNO3 và NaCl đều tan trong nước nên ko thoả mãn quy tắc phản ứng trao đổi nên KCl và NaNO3 ko phản ứng với nhau hay 2 cả cùng có thể tồn tại trong cùng một dd

16 tháng 8 2016

Khi chuyển từ muối cacbonat thành muối Cloura, thì cứ 1 mol CO2\(\uparrow\).

CO22chuyển thành 2Cl → 1 mol CO2↑

60 g chuyển thành 71 g khối lượng tăng 11g.

Theo giả thiết :

\(n_{C\text{O2}}=\frac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

Khi khô cạn dung dịch thu được muối Cloura.

Tổng khối lượng muối Cloura là : 10 + 0,03 . 11 = 10,33 (g)

 

13 tháng 7 2023

Tổng quát:

\(CO_3^{2-}+2H^+->CO_2+H_2O\\ n_{CO_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03mol=n_{H^+}.2=2n_{Cl^-}=n_{CO_3^{2-}}\\ m_{muối}=10-60.0,03+2.35,5.0,03=10,33g\)

25 tháng 10 2019

5 tháng 10 2021

Ko spam nhé

5 tháng 10 2021

 Viết phương trình hoá học của XCO3 và Y2(CO3)3 với dung dịch HCl và rút ra nhận xét :

nCO2=nH2O;

naxit=2nCO2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có :

m2 muối cacbonat + maxit  =  m2 muối clorua + mCO2 + mH20

m2 muối clorua = 10 + (0,03 x 2 x 36,5) – (0,03 x 44) – (0,03 x 18) = 10,33 (gam)

10 tháng 3 2023

Đặt CTHH của 2 muối là \(M_2CO_3,RCO_3\)

PTHH:

`M_2CO_3 + 2HCl -> 2MCl + CO_2 + H_2O`

`RCO_3 + 2HCl -> RCl_2 + CO_2 + H_2O`

`n_{CO_2} = (3,36)/(22,4) = 0,15 (mol)`

Theo PTHH:
`n_{=CO_3} = n_{CO_2} = 0,15 (mol)`

`n_{-Cl} = 2n_{CO_2} = 0,3 (mol)`

`=> m_{muối} = m_{RCO_3} - m_{=CO_3} + m_{-Cl} = 15,3 - 0,15.60 + 0,3.35,5 = 16,95 (g)`