Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gợi lên thái độ, tình cảm của con người vùng biển đối với biển cả. Con người mang ơn biển cả vì biển cả đem đến nguồn lợi tài nguyên, nguồn sống cho con người; nhưng biển cả cũng gây ra những tai ương bất ngờ cho các chuyến đi biển. Người còn sống luôn xem người đã khuất vẫn tồn tại đâu đây chung quanh họ và biển cả là nơi chứa đựng tất cả về đời sống vật chất và tinh thần của con người miền biển.
Tràng Giang khắc họa không gian rộng lớn của sóng, nước, sông chảy về vô tận
+ Không gian được mở rộng theo nhiều chiều, lan tỏa sang đôi bờ
+ Chiều thứ ba của không gian vũ trụ mở với bầu trời sâu chót vót
+ Cả ba chiều của không gian nỗi buồn, nỗi cô đơn như không có giới hạn
- Nhà thơ mang nặng nỗi sầu nhân thế và nỗi cô đơn của chính mình.
+ Tràng Giang của trời đất, của tâm tưởng nhà thơ không những xuôi theo dòng nước còn xuôi từ hiện tại về quá khứ
- Nhà thơ trở về hiện tại để tìm điểm tựa tinh thần ở quê hương, đất nước.
- Không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật ở Tràng Giang góp phần vào việc thể hiện sâu sắc, tình cảm và tư tưởng của tác giả.
Hình ảnh con sông quê hương trong đoạn thơ hiện lên với vẻ đẹp trong sáng, thần thương, sống động, không thể phai mờ vào tâm trí trẻ thơ. Hình ảnh con sông hiện lên đầy xúc động qua nỗi nhớ thương, tình cảm gửi gắm của chủ thể trữ tình.
- Hình ảnh:
+ Sĩ tử: lôi thôi, vai đeo lọ → dáng vẻ luộm thuộm, nhếch nhác.
+ Quan trường: ậm ọe, miệng thét loa → ra oai, nạt nộ nhưng đó là cái oai cố tạo, giả vờ.
- Nghệ thuật:
+ Sử dụng từ láy tượng thanh và tượng hình: ậm ọe, lôi thôi.
+ Đối: lôi thôi sĩ tử >< ậm ọe quan trường.
+ Đảo ngữ: Đảo trật tự cú pháp “lôi thôi sĩ tử”, “ậm ọe quan trường”.
⇒ Sự láo nháo, lộn xộn, ô hợp của trường thi, mặc dù đây là một kì thi Hương quan trong của nhà nước
⇒ Cảnh trường thi phản ánh sự suy vong của một nền học vấn, sự lỗi thời của đạo Nho.
- Không gian rộng, sâu của bầu trời đối lập với mặt ao hẹp với ngõ trúc
- Không gian hiu quạnh, tĩnh lặng, thoáng buồn, vắng tiếng, vắng người được thể hiện qua hình ảnh “ngõ trúc quanh co khách vắng teo”. Không gian tĩnh lặng đến độ người câu cá có thể nghe thấy tiếng “cá đâu đớp động dưới chân bèo”.
⇒ Thể hiện nỗi cô quạnh, uẩn khúc trong tâm hồn tác giả. Qua hoàn cảnh chúng ta có thể hiểu đó là nỗi lòng non nước, nỗi lòng thời thế của nhà nho có lòng tự trọng và lòng yêu quê hương đất nước như Nguyễn Khuyến.
- Điểm tương đồng về cảm nhận về sự nghiệt ngã của thời gian: Thời gian qua kẽ tay làm khô những chiếc lá (Thời gian); vườn hoa thành bãi hoang, văn chương bị đốt đỏ... (Độc “Tiểu Thanh kim),
- Điểm khác biệt: Nguyễn Du dự cảm xót xa về sự lãng quên của người đời đối với những giá trị của nghệ thuật và số phận người nghệ sĩ (Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa; Người đời ai khóc Tố Như chăng?), Văn Cao thể hiện niềm tin về sự trường tồn của những giá trị của nghệ thuật và tình yêu (Riêng những cầu thời còn xanh Riêng những bài hát/ còn xanh/ Và đôi mắt em như hai giếng nước).
Hình ảnh chiếc lá khô và tiếng sỏi trong lòng giếng cạn thể hiện sự suy tàn, khô héo, mất dần sức sống. Thời gian trôi đi khiến cho sự sống và cái đẹp cũng tàn phai.