Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cây ngay không sợ chết đứng .
Của phi nghĩa có giàu đâu ,
Ở cho ngay thẳng giàu sau mới bền .
Thẳng mực thì đau lòng gỗ .
Thẳng như ruột ngựa .
Nói thật thì mất lòng .
1. Giấy rách phải giữ lấy lề.
2. Nghèo cho sạch rách cho thơm.
3. Khôn ngoan đối (đá) đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chới hoài đá nhau.
4. Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
5. Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon
Mình nghĩ là không vì khi mih lập kế hoạc tức là đã tự mình quyết định , tự mình thức hiện và chắc chắn cố gắng hoàn thành một cách tốt nhất
Co , vi no se giup cho ke hoach cua chung ta hop li va chac chan hon
Có thể hiểu rằng, “tôn sư” là lòng tôn kính, thương mến của người học trò đối với thầy; “trọng đạo” là đề cao, xem trọng đạo lý. Tinh thần “Tôn sư trọng đạo” có từ rất lâu, đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Thời phong kiến, trong bậc thang giá trị, vua là trên hết, và người thầy xếp sau vua nhưng trước cha mẹ. Chúng ta thường nghe nói “Quân- Sư- Phụ” là thế. Những câu tục ngữ, ca dao truyền miệng từ xưa đến nay mà mọi người đều thấy quen thuộc: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, “Không thầy đố mày làm nên”,“Trọng thầy mới được làm thầy” , “Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”, cũng thể hiện được truyền thống “Tôn sư trọng đạo”.
-Dối với cá nhân;
Tôn trong và làm theo lời dạy bảo của thầy cô sẽ giúp ta tiến bộ , trở nên người có ích cho gia đình và xã hội.
-Đối với xã hội;
Tôn sư trọng đạo giúp các thầy cô giáo hoàn thành tốt trách nhiệm nặng nề và vẻ vang của mình là đao nên những lớp ngưới lao động trẻ tuổi , đóng gop cho sự tiến bộ của xã hội
-Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta cần giữ gìn và phát huy.
Ví dụ về bài yêu thương con người
+ Sẳng sàng giúp đỡngười khác
+ Chia sẽ những khó khăn bất hạnh của người khác
+ Dìu dắt, nâng đỡ những người có lỗi lầm
+Giúp họ tìm ra con đưởng đúng đắn
+ Biết hi sinh quyền lợi của bản thân cho người khác
: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo là một câu tục ngữ nói về những khó khắn gian lao mà con người phải gánh chịu dù bất cứ khó khăn như thế nào cũng không được nản chí.
mk chỉ bs tek thui
( Sóng cả: sóng lớn. Ngã tay chèo: buông tay chèo (ở đây tùy theo cách nói riêng của từng vùng : buông cây dầm, mái đẩy...))
=> Nghĩa đen: Đừng thấy sóng lớn mà thả mái chèo
=> Nghĩa bóng: Đừng thấy khó khăn mà nản chí, bỏ cuộc.
what!!! í bạn là sao