Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công mà điện trường giữa anôt và catôt của ống Rơn-ghen sinh ra khi êlectron bay từ catôt đến anôt bằng đô tăng động năng của êlectron :
- e U A K = W s - W t = m v 2 / 2 - 0 ⇒ m v 2 / 2 = e U K
⇒ λ m i n = h / e U A K = 6 , 2 . 10 - 9 m
Chọn C
Áp dụng định lý động năng ta có:
W d − W d 0 = q U ⇒ W d = q U + W d 0 = − 1 , 6.10 − 19 .2000 + 15.1 , 6.10 − 19
⇒ W d = 3 , 224.10 − 16 J
Để photon có tần số lớn nhất thì toàn bộ động năng của electron chuyển thành năng lượng của tia X
⇒ h f max = W d ⇒ f max = W d h ≈ 4 , 86.10 17 H z .
Công mà điện trường giữa anôt và catôt của ống Rơn-ghen sinh ra khi êlectron bay từ catôt đến anôt bằng đô tăng động năng của êlectron :
- e U A K = W đ c u ố i - W đ đ ầ u = m v 2 / 2 - 0 ⇒ m v 2 / 2 = e U A K
Khi đập vào anôt thì êlectron truyền toàn bộ động năng của nó cho một nguyên tử và kích thích cho nguyên tử này phát ra tià Rơn-ghen. Nếu không bị mất mát năng lượng thì năng lượng, cực đại của phôtôn tia Rơn-ghen đúng bằng động năng của êlectron :