Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Cắm ống hút vào trong cốc nước, bên trong và bên ngoài của ống hút đều tiếp xúc với không khí, đều chịu tác động của áp suất khí quyển, và áp suất khí quyển bên trong, bên ngoài bằng nhau. Khi ấy nước ở trong và ngoài ống đều duy trì trên cùng một mặt phẳng ngang. Chúng ta ngậm ống hút và hút một cái, không khí trong ống bị chúng ta hút đi, trong ống không còn không khí, áp suất tác động lên mặt nước bên trong ống hút nhỏ hơn áp suất tác động lên mặt nước bên ngoài ống hút. Thế là áp suất khí quyển liền ép đồ uống chui vào ống hút, làm cho mặt nước trong ống hút dâng cao lên. Chúng ta tiếp tục hút như thế, đồ uống sẽ ùn ùn tuôn vào miệng không dứt.
A. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên.
B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài trời nắng bị nổ.
C. Có thể hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ.
D. Đổ nước vào quả bóng bay chưa thổi căng, quả bóng phồng lên.
- Khi quả bóng được nhúng vào nước sôi, không khí trong quả bóng nóng lên, nhiệt năng của nó tăng do truyền nhiệt.
- Không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra, thực hiện công làm bóng phồng lên: một phần nhiệt năng của nó biến thành cơ năng.
1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần giảm ma sát?
A. Phanh xe để xe dừng lại
B.Khi đi trên nền đất trơn
C.Khi kéo vật trên mặt đất
D.Để ô tô vượt qua chỗ lầy
2. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A.Thổi hơi vào bong bóng, bong bóng phồng lên
B.Qủa bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nó phông lên
C.Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ
D.Hút nước từ cốc nước vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ
3.Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần tăng ma sát?
A.Các chi tiết máy bị bào mòn
B.Trượt băng nghệ thuật
C.Sàn nhà trơn trượt
D.Cả A,B và C
4.Khi xe chuyển động đều thì lực ma sát trượt giữa bánh xe với mặt đường:
A.cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ
B.cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ
C.khác phương, cùng chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ
D.khác phương, ngược chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ
Đáp án C