Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$FeO + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2O$
$FeSO_4 + 7H_2O \to FeSO_4.7H_2O$
b)
n Fe = a(mol) ; n FeO = b(mol)
=> 56a + 72b = 54,4(1)
Theo PTHH :
n FeSO4.7H2O = a + b = 222,4/278 = 0,8(2)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,2 ; b = 0,6
Suy ra :
%m Fe = 0,2.56/54,4 .100% = 20,59%
%m FeO = 100% -20,59% = 79,41%
a. ptpư:
Fe + S → FeS
0,2 <----- 0,2 <------ 0,2
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
0,2 <-------------------------- 0,2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,1 <----------------------- 0,1
H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O
b.
nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
nH2S = 6,72/22,4 – 0,1 = 0,2 mol
nFe = 0,3 mol; nS =0,2
mX = (0,2+0,1).56 + 0,2.32 = 23,3 gam
Cl 2 + 2KI → 2KCl + I 2
Br 2 + 2KI → 2KBr + I 2
Vôi sống tác dụng với H 2 O
CaO + H 2 O → Ca OH 2
Iot thăng hoa bám vào đáy bình
giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là : Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là:
phân tích bài toán này :
thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .
đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O .
trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n
Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .
vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O
Bài 1.
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)
\(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15mol\)
\(Fe+S\rightarrow\left(t^o\right)FeS\)
0,2 < 0,15 ( mol )
0,15 0,15 0,15 ( mol )
X gồm FeS và Fe(dư)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{FeS}=0,15.88=13,2g\\m_{Fe\left(dư\right)}=\left(0,2-0,15\right).56=2,8g\end{matrix}\right.\)
\(Fe+HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,05 0,05 ( mol )
\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)
0,15 0,15 ( mol )
\(V_{hh}=V_{H_2}+V_{H_2S}=\left(0,05+0,15\right).22,4=4,48l\)
Bài 2.
\(n_{SO_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12mol\)
\(M+nH_2SO_4\left(đ\right)\rightarrow\left(t^o\right)\dfrac{1}{2}M_2\left(SO_4\right)_n+\dfrac{n}{2}SO_2+nH_2O\)
\(\dfrac{0,24}{n}\) \(0,12\) ( mol )
\(\rightarrow\dfrac{0,24M_M}{n}=7,68\)
\(\Leftrightarrow M_M=32n\)
Xét:
n=1 --> Lưu huỳnh ( loại )
n=2 --> Cu ( nhận )
n=3 --> Loại
Vậy kim loại đó là Cu
\(n_{NaOH}=2.0,5=1mol\)
\(T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{SO_2}}=\dfrac{1}{0,12}=8,3\) --> Tạo ra muối Na2SO3
\(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
0,12 0,12 ( mol )
\(C_{M_{Na_2SO_3}}=\dfrac{0,12}{0,5}=0,24M\)
Coi : B gồm : Fe ( x mol) , O ( y mol)
\(m_B=56x+16y=12\left(h\right)\left(1\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
Bảo toàn e :
\(3x=2y+0.15\cdot2\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):x=0.18,y=0.12\)
\(m_{Fe}=0.18\cdot56=10.08\left(g\right)\)
Quy đổi hỗn hợp về Fe và O.
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_O=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 56x + 16y = 12 (1)
Ta có: \(n_{SO_2}=0,15\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT mol e, có: 3x - 2y = 0,15.2 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,18\left(mol\right)\\y=0,12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ mFe = 0,18.56 = 10,08 (g)
Bạn tham khảo nhé!
Câu 1.2 :
6 khí đó là H2S,H2,Cl2,O2,SO2,HCl
$2KMnO_4 + 16HCl \to 2MnCl_2 + 2KCl + 5Cl_2 + 8H_2O$
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$
$FeS + 2HCl \to FeCl_2 + H_2S$
$H_2S + \dfrac{3}{2}O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2 + H_2O$
$H_2 + Cl_2 \xrightarrow{as} 2HCl$
Câu 1.1
K2O + H2O → 2KOH
1...........................2.........(mol)
KHCO3 + KOH → K2CO3 + H2O
1.................1..............1......................(mol)
NH4Cl + KOH → KCl + NH3 + H2O
1................1......................................(mol)
K2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2KCl
1..................1..................1......................(mol)
Vậy :
Y : NH4
Z : KCl
M : BaCO3
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Theo bài ra, ta có: \(\dfrac{1}{2}\Sigma m_{Cu}=3,2\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Cu}=6,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Cu}=\dfrac{6,4}{17,2}\cdot100\%\approx37,21\%\) \(\Rightarrow\%m_{Al}=62,79\%\)
Theo PTHH: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{\dfrac{17,2-6,4}{2}}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)