Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đa dạng sinh học có tác dụng:
- cung cấp thực phẩm
- cung cấp sức kéo, phân bón, tiêu diệt sâu bọ
- làm dược phẩm, dược liệu
- có giá tri xuất khẩu
- làm cảnh, đồ mĩ nghệ......
Nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học:
- Do ý thức người dân: đốt rừng làm rẫy, săn bắn bừa bãi, khai thác gỗ..
- Nhu cầu phát triển của xã hội: xây dựng khu đô thị, khu công nghiệp...
Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
-Nghiêm cấm săn bắn khai thác rừng bừa bãi.
-Thuần hóa để lai tạo giống để tăng cường đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài.
-Giáo dục, tuyên truyền bảo vệ động vật và môi trường.
- Khí hậu trên Trái Đất thay đổi nhanh chóng, động vật bị tiêu diệt vì không kịp thích nghi.
- Thay đổi trong việc sử dụng đất làm mất đi môi trường sống tự nhiên của động vật.
- Buôn bán động vật trái phép do con người gây ảnh hưởng đến số lượng các loài động vật quý hiếm.
- Dịch bệnh, thiên tai liên tiếp xảy ra làm mất đi lượng lớn các động vật trên thế giới, đặc biệt là những động vật quý hiếm. Thậm chí trong số đó có cả những động vật chưa được các nhà khoa học phát hiện.
- Biện pháp:
+ Mỗi người có ý thức bảo vệ môi trường sống và tích cực cải thiện thiên thiên.
+ Lên án, bài trừ những hành vi mua bán, sử dụng động vật trái phép vì lợi ích và nhu cầu cá nhân.
+ Sử dụng tài nguyên sinh vật một cách hợp lý và đúng pháp luật quy định.
Nguyên nhân chính của hiện tượng suy giảm động vật là do sự tăng trưởng dân số và nhu cầu ngày càng tăng của con người. Sự gia tăng dân số, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu toàn cầu cũng là những nguyên nhân gián tiếp khiến cho động vật hoang dã bị suy giảm
biện pháp
Một số biện pháp bảo vệ động vật :-Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài động vật.-Hạn chế khai thác bừa bãi các loài động vật.-Xây dựng vườn Quốc Gia, khu bảo tồn để bảo vệ động vật.-Cấm buôn bán, xuất khẩu các loài động vật.-Tuyên truyền, giáo dục nhân dân cùng bảo vệ các loài động vật
bạn tham khảo nha
Câu 1:Thực trạng đa dạng sinh học nước ta hiện nay như thế nào ?
Việt Nam, là một trong 12 trung tâm đa dạng sinh học của thế giới, có sự phong phú và đa dạng về các nguồn gen quý, hiếm. Với mục tiêu bảo tồn, phát triển bền vững nguồn tài nguyên, phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường, thời gian qua Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tập trung xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật về đa dạng sinh học; lập quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học trên cả nước... Ðến nay, chúng ta đã thành lập được 173 khu bảo tồn, trong đó gồm 33 vườn quốc gia; 66 khu dự trữ thiên nhiên; 18 khu bảo tồn loài và sinh cảnh; 56 khu bảo vệ cảnh quan. Cả nước cũng có 9 khu đất ngập nước được công nhận là khu Ramsar thế giới; 23 tỉnh phê duyệt quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học cấp tỉnh, thành phố...
Theo các kết quả nghiên cứu, Việt Nam nằm ở vị trí chuyển giao của nhiều luồng sinh vật: phía Đông mang các đặc điểm địa sinh học của dãy Hymalaya; phía Nam có các kiểu hệ sinh thái tương tự với các hệ sinh thái biển đảo và đất liền của khu vực Đông Nam Á; dãy Trường Sơn là vùng chuyển tiếp giữa kiểu khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới. Bên cạnh các dãy núi, Việt Nam còn có 16 hệ thống sông chính, trong đó có hơn 10 hệ thống sông mà lưu vực có diện tích trên 10.000km2 như hệ thống sông Hồng, sông Cửu Long, sông Đồng Nai... Bên cạnh hệ sinh thái rừng thì Việt Nam còn có nhiều kiểu hệ sinh thái khác như trảng cỏ, đất ngập nước nội địa, đồi cát, bãi bồi ven biển, cửa sông, bãi cỏ biển, rạn san hô và vùng biển sâu. Song song đó còn có các hệ sinh thái nhân tạo như đập nước, đất nông nghiệp, đô thị.
Đa dạng sinh học ở Việt Nam đứng thứ 16 trên thế giới. Một thống kê chưa đầy đủ vào năm 2011 cho thấy, Việt Nam là nơi trú ngụ của 13.766 loài thực vật, 10.300 loài động vật trên cạn (312 loài thú, 840 loài chim, 167 loài ếch nhái, 317 loài bò sát, trên 7.700 loài côn trùng, và nhiều loài động vật không xương sống khác). Số loài sinh vật nước ngọt đã được biết đến là hơn 1.438 loài vi tảo, 800 loài động vật không xương sống, 1.028 loài cá nước ngọt. Số lượng loài sinh vật biển được biết là hơn 11.000 loài (6.300 loài động vật đáy, 2.500 loài cá biển, 653 loài rong biển, 657 loài động vật nổi, 537 loài thực vật nổi, 94 loài thực vật ngập mặn, 225 loài tôm biển, 14 loài cỏ biển, 15 loài rắn biển, 25 loài thú biển và 5 loài rùa biển).
Các con số thống kê nêu trên chưa thực sự phản ánh đầy đủ tính đa dạng sinh học của Việt Nam, khi mà số lượng loài mới được phát hiện không ngừng tăng nhanh trong những năm gần đây. Điều đó chứng minh nguồn tài nguyên về đa dạng loài động, thực vật ở Việt Nam chưa thực sự được hiểu biết đầy đủ.
Giá trị đa dạng sinh học cao nhưng hiện trạng tình trạng bảo tồn về đa dạng sinh học cũng là một vấn đề cấp bách của quốc gia. Có thể nói hiện trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng bởi lịch sử chiến tranh và nền văn hóa phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên. Trong giai đoạn chiến tranh, ít nhất 2,2 triệu héc-ta rừng đã bị ảnh hưởng trong giai đoạn 1943 - 1973. Sự suy giảm nguồn tài nguyên rừng tiếp tục diễn ra sau khi chiến tranh kết thúc do nhu cầu phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, sử dụng động vật hoang dã để phục vụ nhu cầu sống của cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng đã đẩy nhiều loài động vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, đơn cử như đối với các loài linh trưởng. Bên cạnh đó là nhiều nguyên nhân khác như: chuyển đổi đất khi chưa có đủ luận cứ khoa học, phát triển cơ sở hạ tầng, loài ngoại lai xâm hại, khai thác quá mức nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường, và áp lực từ việc tăng nhanh dân số.
Câu 2:Em hãy đề xuất 1 số biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học ?
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..
Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
Câu 3:Là học sinh em có thể làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học ?
Là học sinh, để bảo vệ đa dạng sinh học, cần làm: Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương. Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương. Không chặt phá bừa bãi cây xanh.
chúc bạn học tốt nha
1 lên án việc săn bắn lạo hươu nói riêng và động vật nói chung
2 lập ra các câu lạc bộ bảo tồn hươu và động vật hoang dã
3 lập ra các khu bảo tồn loài hươu nói riêng và đv nói chung
- Tuyên truyền để nang cao ý thức bảo vệ động vật hoang dã
- tố giác với cơ quan chức năng nếu phát hiện hành vi săn bắt buôn bán trái phép
tham khảo
1,Nguyên nhân suy giảm số lượng thú hiện nay trong tự nhiên :
+ Do con người đót phá rừng → thú rừng không có nơi trú ẩn
+ Do khí thải của các nhà máy thải ra → làm ô nhiễm môi trường nước các loài thú không có nguồn nước sạch để uống.
+ Do con người săn bắn các loài thú quý hiếm → gây nguy cơ tuyệt chủng cho các loài thú hiên nay chỉ còn số ít (cá voi xanh, tê giác, chim gõ kiến mỏ gà, báo amunr, vượn tre, khỉ đột núi, rùa luýt, hổ Siberia, hải cẩu hawaii,...)
+ Do con người bắt buôn bán các loài thú quý hiếm → nguy cơ tuyệt chủng cao.
+ Do con người săn bắt thú để chữa các bệnh mê tín ( dùng sừng tê giác, ......) → suy giảm số lượng thú quý hiếm
Biện pháp bảo vệ:
- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật.
- Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật.
- Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.
- Không phá nơi ở của chúng.
- Cần đẩy mạnh việc chăn nuôi.
- Trồng cây xanh.
- Không ăn thịt và ko sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.
2.
Đáp án:
-Bộ Thú túi: Kanguru
+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt
+ Bộ Dơi : dơi ăn hoa quả, dơi ăn sâu bọ::
+ Bộ cá voi: Cá voi, cá heo
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù, chuột chũi
+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng, sóc, nhím
+ Bộ ăn thịt: Hổ, mèo, sói
+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ, vượn, tinh tinh
Đặc điểm chung:
Bộ thú gồm 9 bộ nổi bật:
-Bộ Thú túi: Có túi trên bụng mẹ.
-Bộ Thú huyệt: Vừa sống trên cạn, vừa sống ở nước ngọt.** trứng.
-Bộ Dơi: Cánh bằng da, chân yếu thường treo ngược cơ thể.
-Bộ Cá voi: Sống ở biển, chi trước biến đổi thành chi có dạng vây chèo, chi sau có dạng vây đuôi.
-Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn, mõm dài, hay đào đất.
-Bộ gặm nhấm: Răng cửa rất dài, cách răng hàm một khoảng trống hàm.
-Bộ ăn thịt: Răng cửa ngắn, sắc; Răng nanh lớn, dài; Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
-Bộ móng guốc: Có guốc bao bọc, và có ba bộ guốc với số guốc khác nhau.
-Bộ linh trưởng: Có tứ chi phát triển thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo .
3.
* Giống nhau:
- Đều là thú, là động vật có xương sống
- Có sữa
* Khác nhau:
- Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):
+ đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn
+ đẻ trứng
+ không có vú chỉ có tuyến sữa
+ con sơ sinh rất nhỏ
+ Chi có màng bơi
+ Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước
- Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :
+ sống ở đồng cỏ
+ Chi sau khỏe
+ Di chuyển bằng cách nhảy
+ đẻ con
+ con sơ sinh lớn bằng hạt đậu
+ có vú
4.Lớp thú có vị trí tiến hóa cao nhất.
1/ Số lượng các loài động vật quý hiếm thuộc lớp thú ngày nay suy giảm số lượng khá nhiều
Biện pháp:
+Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật
+ Không săn bắn các loài động vật quý hiếm
+ Không săn bắt trái phép
+....
2/
+Bộ Thú túi: Kanguru
+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt
+ Bộ Dơi : dơi
+ Bộ cá voi: Cá voi
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù
+ Bộ ăn thịt: Hổ
+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng
+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ
3/
* Giống nhau:
- Đều là thú, là động vật có xương sống
- Có sữa
* Khác nhau:
- Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):
+ đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn
+ đẻ trứng
+ không có vú chỉ có tuyến sữa
+ con sơ sinh rất nhỏ
+ Chi có màng bơi
+ Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước
- Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :
+ sống ở đồng cỏ
+ Chi sau khỏe
+ Di chuyển bằng cách nhảy
+ đẻ con
+ có vú
4/ Lớp thú có sự tiến hóa cao nhất
đặc điểm tiến hóa:
xương tai giữa, tư thế chân tay duỗi thẳng, vòm miệng xương thứ cấp, lông mao, tóc và hệ trao đổi chất máu nóng
Theo em ,hiện nay các loại thú và nhất là các loại thú quý hiếm bị giảm sút vì : do con người khai thác tự nhiên nhất là rừng không có kế hoạch dẫn đến các loại thú mất đi môi trường sống, thứ 2: do con người ta săn bắn động quý hiếm quá nhiều mà không nghĩ đến môi trường sinh thái mà chỉ nghĩ đến lợi nhuộn. Để góp phần chăm sóc và bảo vệ đv mới chung và đi lớp thú nói chung em sẽ : lên án các hành vi săn bắt thú trái phép , thành lập các hoạt động bảo vệ đv lớp thú như : tuyên truyền mọi người về tầm quan trọng của đv , cho mọi người thấy số liệu của đv giảm sút qua từng năm. Mình chỉ bị tới đây thui bn thông cảm
Để bảo vệ động vật quý hiếm cần đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường sống của chúng, cấm săn bắn, buôn bán trái phép, đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên.
- Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
+ Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên.
+ Ban hành Sách đỏ Việt Nam nhằm bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chúng.
+ Quy định trong việc khai thác để sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước.
+....
Điều này làm giảm số lượng cá, cũng như sự đa dạng di truyền của các loài, khiến chúng dễ bị bệnh hơn và ít có khả năng thích nghi với các tác nhân gây căng thẳng của chúng và môi trường.[18] Ngoài ra, việc đánh bắt những con cá nhỏ hơn dẫn đến việc sinh sản những con nhỏ hơn, điều này có thể gây khó khăn cho cá. Ở nhiều loài, cá cái càng nhỏ thì khả năng sinh sản càng ít, ảnh hưởng đến quần thể cá.[19]
Đánh bắt cá có thể gây ra một số tác động tiêu cực về tâm sinh lý đối với quần thể cá bao gồm: tăng mức độ căng thẳng và tổn thương cơ thể do mắc phải lưỡi câu.[21] Thông thường, khi vượt qua ngưỡng này, hiện tượng trễ có thể xảy ra trong môi trường. Cụ thể hơn, một số xáo trộn sinh thái được quan sát thấy trong hệ sinh thái biển Biển Đen là do sự kết hợp của việc đánh bắt quá mức và các hoạt động khác có liên quan của con người gây ảnh hưởng xấu đến môi trường biển và hệ sinh thái.[22] Sự gián đoạn sinh thái cũng có thể xảy ra do việc đánh bắt quá mức các loài cá quan trọng như cá ngói và cá mú, những loài động vật được coi là kỹ sư hệ sinh thái.[23]
vì sao
Môi trường biển có thể bị hủy hoại bởi một số kĩ thuật đánh bắt cá nguy hiêm.Trong đó[5] Đánh bắt bằng thuốc nổ và đánh cá bằng xyanua, là bất hợp pháp ở nhiều nước,gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường xung quanh. Đánh cá bằng thuốc nổ làhoạt động sử dụng chất nổ để đánh bắt cá. Đánh bắt bằng xyanua làhoạt động sử dụng xyanua để gây choáng cho cá để đánh bắt. Hai hoạt động này phổ biến trong việc buôn bán cá cảnh và buôn bán cá sống. Những hoạt động này mang tính nguy hiểm bởi chúng ảnh hưởng đến sinh cảnh biển mà các san hô đang sống sau khi những con cá bị chết đi bởi hóa chất. Hoạt động kéo lưới đáy,một hoạt động kéo lưới đánh cá dọc theo đáy biển phía sau tàu lưới kéo,đã giết chết khoảng 5 đến 25% các sự sống dưới biển chỉ trong một lần chạy.[6] Hầu hết các tác động là do hoạt động đánh bắt cá thương mại.[7] Một báo cáo năm 2005 của Dự án Thiên niên kỷ Liên hợp quốc do Tổng thư ký Liên hợp quốc Kofi Annan ủy quyền đã khuyến nghị loại bỏ nghề đánh bắt kéo lưới đáy trên biển vào năm 2016 để bảo vệ các núi dưới đáy biển và các môi trường sinh thái nhạy cảm khác. Nhưng điều này đã không được thực hiện.
cảm ơn bạn nhìu