Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Tìm x, y thuộc Z sao cho:
|
|
Bài 2: Tính:
- A = 48 + |48 – 174| + (-74)
- B = (-123) + 77 + (-257) + 23 – 43
- C = (-57) + (-159) + 47 + 169
- D = (135 – 35).(-47) + 53.(-48 – 52)
- E = (-8).25.(-2).4.(-5).125
- F = 1 – 2 + 3 – 4 + … + 2009 – 2010
Bài 3: Tìm x thuộc Z sao cho:
- x – 3 là bội của 5
- 3x + 7 là bội của x + 1
- x – 5 là ước của 3x + 2
- 2x + 1 là ước của -7
Bài 4: Tìm x + y, biết rằng: |x| = 5 và |y| = 7.
Bài 1 (1,5 đểm ): tìm điều kiện của x để biểu thức sau có nghĩa :
a)
b)
c)
d)
Bài 2 (3 đểm): tính
a)
b)
c)
d)
Bài 3 (2,5 đểm) : giải phương trình :
a)
b)
c)
Bài 4 (3 đểm) : Cho biểu thức
với x > 0; x ≠ 1; x ≠ 4
a) rút gọn M
b) tính giá trị của M khi x = 2.
c) Tìm x để M > 0.
https://dethikiemtra.com/de-kiem-tra-1-tiet-mon-toan-lop-6
link đây bạn tự tìm nha nhớ k cho mk đó
Thời gian làm bài: 45 phút ( TOÁN SỐ ) |
1 (2,0 điểm). Thực hiện phép tính:
1) 20.10 + 20.11 2) 23 + 32
3) 23.18 – 23.8 4) a3 : a2 (a ≠ 0)
2 (2,0 điểm). Cho tổng A = 12 + n, tìm chữ số n để:
1) A chia hết cho 3.
2) A không chia hết cho 2.
3 (3,0 điểm).
1) Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 20 là bội của 5.
2) Viết tập hợp B các số tự nhiên có 2 chữ số là ước của 100.
4 (2,0 điểm). Dùng 3 trong 4 chữ số 0 ; 3 ; 4 ; 5 để ghép thành số có 3 chữ số:
1) Chia hết cho 9.
2) Chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
5 (1,0 điểm).
1) Tìm số tự nhiên n để 5.n không là hợp số.
2) Tích của hai số tự nhiên m và n là 30, tìm m và n biết 2m > n.
Bài 1. Trên đường thẳng d lấy ba điểm E, Q, S theo thứ tự đó.
a) Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả, hãy kể tên các đoạn thẳng đó
b) Viết tên hai tia đối nhau gốc Q.
Bài 2. Cho trước 4 điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Tìm điểm E sao cho A, E, B thẳng hàng và C, E, D thẳng hàng.
Bài 3.Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, điểm M không nằm giữa hai điểm N và P. Biết: MN = 6 cm, MP = 2 cm. Tính PN.
Bài 4. Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3 cm, OB = 6 cm.
a) So sánh OA và AB.
b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Khoanh vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng
Câu 1: (0,5đ) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì:
A. MK + ML = KL B. MK + KL = ML
C. ML + KL = MK D. Một kết quả khác
Câu 2: (0,5đ) Cho đoạn thẳng PQ = 8 cm.
Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM bằng:
A. 8 cm B. 4 cm C. 6 cm D. 2 cm
Câu 3 : (0,5đ) Cho đoạn thẳng AB = 6 cm .
Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:
A. 10 cm B. 6 cm C. 4 cm D. 2 cm
Câu 4 : (0,5đ) Cho hình vẽ
Trong hình vẽ có:
A. 1 đoạn thẳng B. 2 đoạn thẳng
C. 3 đoạn thẳng D. vô số đoạn thẳng
Câu 5 : (0,5đ) Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:
A. Điểm M nằm giữa A và N
B. Điểm A nằm giữa M và N
C. Điểm N nằm giữa A và M
D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
Câu 6: (0,5đ) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:
A. IM = IN
B. IM + IN = MN
C. IM = 2IN;
D. IM = IN = MN/2
B. Tự luận: (7 điểm)
Câu 7: (2 đ )Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy
a) Lấy A Ox; B Viết tên các tia trùng với tia Ay.
b) Hai tia AB và Oy có trùng nhau không? Vì sao?
c) Hai tia Ax và Ay có đối nhau không? Vì sao?
Câu 8: (4đ) Vẽ tia Ax.Lấy BAx sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm.
a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?
b) So sánh MA và MB.
c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
d) Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN
Câu 9: (1đ)
Gọi M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB, M2 là trung điểm của đoạn thẳng M1B,
M3 là trung điểm đoạn thẳng M2B,…,M2016 là trung điểm của đoạn thẳng M2015B.
Biết M2016B = 1 (cm). Tính độ dài đoạn thẳng AM2016
A=1+(2-3-4+5)+(6-7-8+9)+...+97+(98-99-100)
=1+0+0+....+0+(-101)
=1+(-101)
=-100
mà -100 chia hết cho 2;5 và ko chia hết cho 3
vậy...k mk 5 tk
A=1 + 2 - 3 - 4 + 5 + 6 - 7 - 8 + ... + 97 + 98 - 99 - 100
= 1 + [(2 - 3 - 4) + 5] + [(6 - 7 - 8) + 9] + ... + [(94 - 95 - 96) + 97] + (98 - 99 - 100)
= 1 + 0 + ... + 0 + -101
= -100
=> A chia hết cho 2;5 ; ko chia hết cho 3
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy bài làm:
Câu 1 : Số đối của -6 là:
A. -5 | B. 6 | C. 5 | D. -6 |
Câu 2: Kết quả của phép tính (-16) + |−14||−14| là:
A. 30 | B. -30 | C. 2 | D. -2 |
Câu 3: Dãy các số nguyên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
A. 2; -4; 5; 10; -12; 13 | B. -2; -3; -7; 9; 17; 20 |
C. -15; -1; 0; 3; 5; 8 | D. 2016; 10; 4; 0; -9; -97 |
Câu 4: Khẳng định nào sai:
A. -5 thuộc N | B. 36 thuộc Z | C. -24 thuộc N | D. -23 thuộc Z |
Câu 5: Tập các ước của -8 là :
A. {-1; -2; -4; -8} | B. {1; 2; 4; 8} |
C. {1; 2; 4; 8; -1; -2; -4; -8} | D. {1; 2; 4; 8; 0; -1; -2; -4; -8} |
Câu 6: Tổng (-19) + (-513) là:
A. 532 | B. -532 | C. 522 | D. -522 |
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính:
a) -564 + [ (-724) + 564 + 224] | b) 48 – 6(8 - 24) |
Bài 2: (3 điểm) Tìm x thuộc Z, biết:
a) -7x = 42 | b) 3x – (-5) = 8 | c) |
Bài 3: (1 điểm) Tính tổng các số nguyên x biết:
-16 < x < 14
Bài 4: (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
Đề 1:
TRƯỜNG THCS TÂN TRƯỜNG | ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM, LỚP 6 |
Câu I (3,0 điểm): Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý nhất
a) 64 × 23 + 37 × 23 – 23
b) 33,76 + 19,52 + 6,24
c) 38/11 + (13/16 + 6/11)
Câu II (1,5 điểm): Tìm x biết:
a) 2012 : x + 23 = 526
b) x + 9,44 = 18,36
c) x - 3/4 = 6.1/24
Câu III (2,0 điểm):
Một xe lửa đi từ A lúc 6 giờ 45 phút để đến B với vận tốc 40,5 km/giờ. Dọc đường xe lửa nghỉ tại các ga hết 36 phút. Hỏi xe lửa đến B vào lúc nào, biết rằng quãng đường AB dài 97 km 200m?
Câu IV (2,5 điểm):
Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM gấp rưỡi MB, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN bằng một nửa AC. Biết diện tích tam giác AMN là 36 cm2. Tính diện tích tứ giác BMNC.
Câu V (1,0 điểm): Tính nhanh:
Đề 2:
https://vndoc.com/s/%C4%91%E1%BB%81+kh%E1%BA%A3o+s%C3%A1t+ch%E1%BA%A5t+l%C6%B0%E1%BB%A3ng+%C4%91%E1%BA%A7u+n%C4%83m+l%E1%BB%9Bp+6+m%C3%B4n+to%C3%A1n+c%C3%B3+%C4%91%C3%A1p+%C3%A1n
Đề toán chỗ đề 2 tha hồ lựa bn nhé!
Đề Văn
PHẦN I. (4 điểm) LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Câu 1 (1 điểm) Tìm những cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ dưới đây:
a. Gạn đục khơi trong.
b. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
c. Ba chìm bảy nổi.
d. Nắng chóng trưa, mưa chóng tối.
Câu 2 (1,5 điểm) Một bạn học sinh viết chính tả vì chép vội nên quên hết các dấu câu của đoạn văn sau:
"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước ( ) đó là một truyền thống quý báu của ta ( ) từ xưa đến nay ( ) mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng ( )thì tinh thần ấy lại sôi nổi ( ) nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ ( ) to lớn ( ) nó lướt qua mọi sự nguy hiểm ( ) khó khăn ( ) nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước."
(Trích Tiếng Việt lớp 5, trang 13 - Hồ Chí Minh)
a. Em hãy điền các dấu câu vào đoạn văn và chép lại cho đúng.
b. Chỉ ra 1 câu ghép trong đoạn văn trên.
Câu 3 (1,5 điểm) Trong bài Cô giáo lớp em (Tiếng Việt lớp 2, tập 1), nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh đã viết:
"Cô dạy em tập viết
Gió đưa thoảng hương nhài
Nắng ghé vào của lớp
Xem chúng em học bài"
Chỉ ra biện pháp tu từ nghệ thuật trong khổ thơ trên? Biện pháp nghệ thuật đó đã giúp em thấy được điều đẹp đẽ gì ở các bạn học sinh?
PHẦN II. (6 điểm) TẬP LÀM VĂN
Đề bài: Hãy miêu tả một cảnh đẹp trên quê hương em vào một buổi sáng mùa hè.
Đáp án đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 6 môn Ngữ văn
PHẦN I. (4 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Mỗi ý đúng 0,25đ
- đục - trong
- đen - rạng (sáng)
- chìm - nổi
- nắng - mưa
Câu 2. (1,5 điểm)
a. Chép đúng dấu câu được 1đ
"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước."
b. Chỉ ra đúng câu ghép: Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. (0,5đ)
Câu 3. (1,5 điểm)
- Chỉ ra biện pháp nghệ thuật nhân hóa
- Nội dung: Thấy được tinh thần học tập chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự chăm chỉ, miệt mài học tập của các bạn không những làm cho ông bà, cha mẹ, thầy cô vui lòng mà còn làm cho cảnh vật xung quanh cũng ngừng đùa nghịch để ghé xem các em học bài....
Lưu ý: Hs trình bày nội dung đúng, đủ, hay thành một đoạn văn ngắn thì cho tối đa 1,5đ còn trình bày bằng gạch đầu dòng thì cho tối đa 1đ.
PHẦN II (6 điểm)
Bài làm của học sinh đạt các yêu cầu sau:
1. Kĩ năng trình bày: Bài miêu tả cảnh, có bố cục 3 phần. Trình bày theo một trình tự quan sát hợp lí. Biết viết câu, đoạn chuẩn ngữ pháp. Biết dùng từ, các phép tu từ có tính biểu cảm để làm rõ cảnh. Trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, không sai chính tả.
2. Nội dung bài văn: đạt các ý cơ bản sau và sắp xếp chúng vào từng phần bài văn cho phù hợp, đúng đặc trưng kiểu bài.
MB: Giới thiệu và nêu cảm nhận chung về 1 cảnh đẹp trên quê hương em vào một buổi sáng mùa hè. (0,5đ)
TB: 5đ
Miêu tả được cảnh vật cụ thể của quê hương em vào một buổi sáng mùa hè theo một trình tự nhất định: trình tự không gian thời gian, từ xa đến gần, từ trên xuống dưới hoặc ngược lại...
KB: 0,5đ. Ấn tượng (hoặc kỉ niệm đáng nhớ) về cảnh quê hương em vào một buổi sáng mùa hè.(0,5đ)
Biểu điểm:
- Điểm 6: Đạt hoàn hảo các yêu cầu.
- Điểm 5: Đạt các yêu cầu ở mức cao. Lời văn chưa thật sáng tạo.
- Điểm 4: Đạt cơ bản các yêu cầu song diễn đạt còn khuôn mẫu, lời văn chưa linh hoạt. Không được sai chính tả.
- Điểm 3: Đạt các yêu cầu ở mức cơ bản, lời văn chưa dược mạch lạc, chưa cảm xúc.
- Điểm 2: Đạt yêu cầu về bố cục, nêu được những ý tiêu biểu liên quan đến cảnh, văn viết lủng củng, và còn thiếu cảm xúc.
- Điểm 1: Bài viết có bố cục ba phần, song trình bày chưa rõ được cảnh cần tả, ý chưa rõ, chưa theo trình tự.
- Điểm 0: Lạc kiểu bài (Xác định không đúng cảnh trong thời gian không gian hoặc kể)
Bạn lên trang web : Vndoc.vn nhé
Ở đó bạn muốn có đề nào cũng được