Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các nguyên nhân làm giảm số lượng các loài có nguy cơ bị tuyệt chủng ?
- Do tình hình trái đất ngày càng nóng lên,môi trường đang bị ô nhiễm nặng ,các loài động vật quý hiếm đang dần bị tuyệt chủng .
- Do con người săn bắt khai thác trái phép và không có biện pháp bảo vệ tốt.
Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài động vật quý hiếm?
- Chúng ta cần bảo vệ môi trường sinh thái để môi trường đỡ bị hủy hoại khiến ngăn trặn dần nạn biến đổi khí hậu toàn cầu , và cấm xây dựng nhà kính vì nhà kính là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng nên để các loài thú quý hiếm tồn tại thích nghi tốt với môi trường .
- Mở rộng các khu bảo tồn và cấm các hành vi săn bắn khai thác động vật quý hiếm của con người.
- Tuyên truyền với mọi người để mỗi người có 1 nhận thức để bảo vệ động vật quý hiếm.
Tham khảo nha em:
Nguyên nhân | Biện pháp bảo vệ |
- Do sự thiếu ý thức của con người luôn truy đuổi và săn bắt những động vật này làm cho chúng mất dần mà một số loài đã tuyệt chủng. - Do một phần một vài loài có kích cỡ quá lớn -> Cần nhiều thức ăn -> Không đủ thức ăn cung cấp -> Chết. | - Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia để bảo vệ chúng. - Tạo điều kiện tốt nhất để phát triển chúng trở lại. - Một số loài chỉ còn duy nhất một con cần phải nhân giống vô tính. - Không săn bắt và phi phạm đến môi trường sống của chúng. - Tuyên truyền mọi người cần bảo vệ chúng. - Cuối cùng, mỗi nguồi cần có ý thức hơn vì một tương lai của động vật có mối quan hệ chặt chẽ với con người. |
Nguyên nhân:
-Do chúng bị săn bắt, buôn bán trái phép
-Do khí hậu thay đổi, chúng ko thích nghi đc
Em sẽ:
- Tuyên truyền mọi người bảo vệ động vật quý hiếm
- Có thể đề nghị lên các cấp trên về vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm để họ có những giải pháp hiệu quả
- Xây dựng các khu bảo tồn
-Cấm săn bắt động vật trái phép
- Ngăn chặn các hành vi buôn bán động vật trái phép
- Bảo vệ rừng , bảo vệ môi trường sống của chúng
* Nguyên nhân suy giảm:
+ Do con người khai thác, chặt phá rừng.
+ Do ảnh hưởng của lũ lụt, thiên tai.
+ Do con người khai thác và săn bắn các loài quý hiếm và có giá trị.
+ Do thiếu nơi ở, môi trường sinh sống.
* Biện pháp bảo vệ những loài bò sát có ích:
- Nuôi nhiều loài Bò sát có giá trị kinh tế cao: Baba, cá sấu,....
- Bảo vệ các loài Bò sát quý hiếm trong tự nhiên
- Không săn bắt các loài Bò sát quý hiếm
- Không buôn bán, vận chuyển các loài Bò sát quý hiếm
- Không chặt phá rừng bừa bãi làm mất nơi ở và sinh sản của Bò sát
- Tuyên truyền rộng rãi tới mọi người chung tay bảo vệ các loài bò sát nhất là bò sát quý hiếm.
- Thành lập các khu bảo tồn động vật đặc biệt các loại bò sát có lợi
- Bảo vệ môi trường sống hoang dã của các loại động vật bò sát
- Nhân rộng vốn gen của các loại bò sát
- Xử phạt các trường hợp săn bò sát trái phép
- Vai trò:
Có lợi:
- Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,...
- Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba...
- Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...
- Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.
Có hại:
- Rắn độc và cá sấu tấn công nguy hiểm cho con người và vật nuôi
- Nguyên nhân giảm sút:
+ Nạn săn bắt bò sắt bừa bãi, quá nhiều
+ Chặt phá rừng làm mất đi môi trường sống của chúng
+ Nóng lên toàn cầu là 1 trong nhwuxng nguyên nhân khiến chúng không thể thik nghi với đười sống môi trường
- Biện pháp bảo vệ:
+ Ngăn chặn các hình thức săn bắt, mua bán bò sát, nhất là các loài quý hiếm hay nguy cơ tuyệt chủng
+ Không chặt phá rừng
+ Tích cực bảo vệ bò sát
Trong tự nhiên bò sát là một mắt xích trong chuỗi thức ăn, đảm bảo sự cân bằng sinh thái của các hệ sinh thái trong tự nhiên. - Đối với con người: + Bò sát là nguồn cung cấp thực phẩm (ba ba, trứng vích, kì đà, rắn). ... + Góp phần bảo vệ mùa màng (thức ăn của thằn lằn là sâu bọ có hại, đa số rắn ăn chuột
nguyên nhân:
+Do nạn khai thác,chặt phá rừng bừa bãi+Do ảnh hưởng thiên tai,lũ lụtNguyên nhân:
- Do điều kiện sống không thích hợp: lượng thức ăn không đủ, khí hậu biến đổi,..
- Do sự săn bắt trái phép của nhiều thợ săn đồng thời sự phá hoại chúng.
- Ô nhiễm môi trường.
* Biện pháp :
- Không săn và nuôi các loại lưỡng cư quý hiếm (cóc tam đảo ếch giun...)
- Cần bảo vệ thiện nhiên, tài nguyên, nơi ở của các loài lưỡng cư , phát triển chăn nuôi, và thành lập các khu bảo tồn
- Xử lí nặng những người săn bắt
- Tuyên truyền mọt người có ý thức bảo vệ các loài lưỡng cư.
Tham Khảo:
Nguyễn nhân làm số lượng loài bò sát hiện này giảm đáng kể là:
+ Do nạn khai thác, chặt phá rừng bừa bãi
+ Do ảnh hưởng của các thiên tai, lũ lụt
+ Săn bắn các loài bò sát có giá trị
+ Do chúng bị thiếu MT và điều kiện sinh sống,...
biện pháp:
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại bò sát quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài bò sát quý hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ bò sát- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng bò sát ở địa phương.
Tham khảo
Thiên thạch, va chạm với trái đất ngoài khơi Mexico vào cuối kỷ Phấn trắng cách đây 66 triệu năm, từ lâu được cho là nguyên nhân gây ra sự tuyệt chủng của tất cả các loài khủng long. Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu cho rằng, hàng chục nghìn năm phun trào núi lửa có thể là nguyên nhân thực sự của sự kiện tuyệt chủng.
Mới đây, các nhà nghiên cứu từ Đại học Hoàng gia London, Đại học Bristol và Đại học London, Anh chỉ ra rằng, chỉ có tác động của thiên thạch mới có thể tạo ra những điều kiện khiến trái đất trở thành nơi không thể sinh sống được với loài khủng long.
Các nhà nghiên cứu cũng cho rằng, về mặt dài hạn, các núi lửa khổng lồ cũng có thể giúp sự sống hồi sinh sau vụ va chạm của thiên thạch.
Trưởng nhóm nghiên cứu - Tiến sĩ Alessandro Chiarenza - đã tiến hành nghiên cứu này khi đang học tiến sĩ tại Đại học Hoàng gia London cho hay: "Chúng tôi cho thấy rằng, thiên thạch là nguyên nhân gây ra mùa đông kéo dài nhiều thập kỷ và những tác động môi trường đó hủy hoại môi trường phù hợp với loài khủng long.
Ngược lại, ảnh hưởng của các vụ phun trào núi lửa dữ dội không đủ mạnh để phá vỡ đáng kể các hệ sinh thái toàn cầu".
"Nghiên cứu của chúng tôi xác nhận, lần đầu tiên về mặt định lượng, rằng lời giải thích hợp lý duy nhất cho sự tuyệt chủng là mùa đông tác động dẫn tới xóa sổ môi trường sống của khủng long trên toàn thế giới" - trưởng nhóm nghiên cứu nhấn mạnh.
Các nhà nghiên cứu gợi ra rằng, vụ va chạm của thiên thạch sẽ giải phóng các bụi khí vào bầu khí quyển, chặn ánh sáng mặt trời trong nhiều năm và gây ra mùa đông kéo dài.
Các vụ phun trào núi lửa cũng tạo ra các bụi khí và chặn ánh sáng mặt trời, đồng thời trong khoảng thời gian tuyệt chủng hàng loạt, các sự kiện phun trào đã xảy ra hàng chục nghìn năm ở khu vực Deccan Traps - Ấn Độ ngày nay.
Để xác định xem thiên thạch hay núi lửa có năng lực biến đổi khí hậu nhiều hơn, các nhà nghiên cứu thường sử dụng các dấu địa chất của khí hậu và các mô hình toán học. Trong nghiên cứu mới lần này, các nhà nghiên cứu đã kết hợp những phương pháp trên với thông tin về các yếu tố môi trường, như lượng mưa và nhiệt độ, mà các loài khủng long cần để phát triển.
Sau đó, các nhà nghiên cứu lập bản đồ để xác định nơi những điều kiện này vẫn còn tồn tại trên trái đất sau vụ va chạm thiên thạch hoặc tác động của núi lửa.
Kết quả cho thấy, chỉ có vụ va chạm của thiên thạch mới xóa sổ môi trường sống của khủng long. Trong khi đó, núi lửa phun trào để lại một số khu vực có thể sinh sống được ở quanh đường xích đạo, theo nghiên cứu xuất bản trên tạp chí khoa học PNAS của Mỹ.
Đồng tác giả nghiên cứu - Tiến sĩ Philip Mannion - Đại học London cho biết thêm: "Trong nghiên cứu này, chúng tôi bổ sung một phương pháp mô hình hóa cho dữ liệu địa chất và khí hậu quan trọng cho thấy tác động tàn phá của vụ va chạm thiên thạch đến môi trường sống toàn cầu. Về cơ bản, nó tạo ra một "màn hình xanh chết chóc" cho loài khủng long".
Thời gian: kỷ Phấn Trắng-Cổ Cận (66 triệu năm trước).
Nguyên nhân: Do thiên thạch va chạm với Trất Đất.
* Nguyên nhân suy giảm:
+ Do con người khai thác, chặt phá rừng.
+ Do ảnh hưởng của lũ lụt, thiên tai.
+ Do con người khai thác và săn bắn các loài quý hiếm và có giá trị.
+ Do thiếu nơi ở, môi trường sinh sống.