Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo
Những thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội mà nhân dân Liên Xô đạt được trong những năm 1925 – 1941, đã:
+ Tạo nên những biến đổi về nhiều mặt cho đất nước, đưa Liên Xô từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành cường quốc công nghiệp hàng đầu châu Âu và thứ hai thế giới sau Mĩ.
+ Đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng cao.
+ Chứng tỏ tính ưu việt của chế độ mới – chế độ XHCH.
+ Tạo cơ sở vững chắc về kinh tế - xã hội để Liên Xô vươn lên khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế.
Tham khảo ạ
- Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô đã đạt được thành tựu đáng kể trên lĩnh vực kinh tế.
- Các thành tựu mà nhân dân Liên Xô đạt được đã tạo nên những biến đổi quan trọng:
+ Trở thành cường quốc công nghiệp đứng đầu châu Âu, thứ 2 thế giới sau Mĩ.
+ Nền kinh tế đã vượt so với các nước Tư bản
=> Chứng tỏ tính ưu việt của chế độ mới - chế độ xã hội chủ nghĩa.
Từ năm 1925 đến năm 1941, Liên Xô đã đạt được những thành tựu to lớn trên tất cả các mặt. Đến năm 1936, tính theo sản lượng công nghiệp thì Liên Xô đứng đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ). Công cuộc tập thể hóa nông nghiệp được hoàn thành.
- Về văn hóa-giáo dục: nạn mù chữ được thanh toán, thực hiện xong phổ cập giáo dục tiểu học cho nông dân.
- Về xã hội: các giai cấp bóc lột bị xóa bỏ, chỉ còn lại hai giai cấp lao động là công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức mới xã hội chủ nghĩa.
* Về kinh tế:
- Năm 1936, tính theo sản lượng công nghiệp, Liên Xô đứng đầu châu Ấu và đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).
- Công cuộc tập thể hóa nông nghiệp hoàn thành.
- Nhân dân Liên Xô đã xây dựng được một nền nông nghiệp tập thể hóa, cơ giới hóa và có quy mô sản xuất lớn.
* Về văn hóa - giáo dục:
- Xóa nạn mù chữ, thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học cho tất cả mọi người và phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở các thành phố.
- Các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, văn học nghệ thuật cũng đạt được nhiều thành tựu rực rỡ.
* Về xã hội:
- Các giai cấp bóc lột đã bị xóa bỏ, chỉ còn lại hai giai cấp lao động là công nhân và nông dân và tầng lớp trí thức mới xã hội chủ nghĩa.
THAM KHẢO :
Giai thoại: Stalin bàn về việc trồng chanh
Stalin (1879-1953) là lãnh tụ tối cao của Liên Xô trong những năm 1925 đến 1953. Trong suốt gần 20 năm cầm quyền của mình, Stalin lãnh đạo nhân dân và đất nước Liên Xô vượt qua nhiều giông tố, thử thách.
Có một giai thoại kể rằng: năm 1930, phái đoàn của Gruzia (nước Cộng hòa phía Nam Liên Xô) do A.I. Mgeladze đến thăm Mát-xcơ-va. Stalin đi cùng với Mgeladze dọc theo con đường trong nhà nghỉ ngoại ô Kunsevsk và đãi ông này những quả chanh mà chính tay Stalin tự tay trồng trong vườn của mình:
- Mgeladze, đồng chí hãy nếm thử đi, chanh ngon lắm, nó được trồng tại Matxcova đấy!
Cứ như thế, nguyên soái Stalin tiếp tục lặp đi lặp lại vài lần câu mời trên giữa các câu chuyện về chủ đề khác.
- Mgeladze, đồng chí hãy nếm thử đi, chanh ngon lắm, nó được trồng tại Matxcova đấy!
Cuối cùng thì Mgeladze cũng hiểu ra mong muốn của Stalin. Mgeladze trả lời đầy kiên quyết:
- Thưa đồng chí Stalin, tôi xin hứa với đồng chí là sau 7 năm nữa Gruzia sẽ đảm bảo đủ chanh cho đất nước, và chúng ta sẽ không phải nhập khẩu chanh nữa.
Stalin mỉm cười vui vẻ:
- Ơn chúa, cuối cùng thì đồng chí cũng đã đoán ra!
Đáp án cần chọn là: C
Sau khi thực hiện công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã ở Liên Xô, cùng với sự biến đổi về kinh tế, cơ cấu giai cấp trong xã hội cũng thay đổi. Các giai cấp bóc lột bị xóa bỏ, chỉ còn lại hai giai cấp lao động là công nhân và nông dân tập thể cùng trí thức xã hội chủ nghĩa.
Sau khi thực hiện công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã ở Liên Xô, cùng với sự biến đổi về kinh tế, cơ cấu giai cấp trong xã hội cũng thay đổi. Các giai cấp bóc lột bị xóa bỏ, chỉ còn lại hai giai cấp lao động là công nhân và nông dân tập thể cùng trí thức xã hội chủ nghĩa.
Đáp án cần chọn là: C