K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2017

Thực tế cho thấy, những năm gần đây, vấn đề giao thông, đặc biệt ở các đô thị lớn của cả nước, càng trở nên phức tạp. Hạ tầng giao thông không theo kịp với sự phát triển của kinh tế - xã hội đã dẫn đến sự ách tắc giao thông và đặc biệt đã xảy ra nhiều vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng mà nhắc đến con số người chết và bị tàn tật do tai nạn giao thông gây ra, ai cũng thấy bàng hoàng. Vì thế, vấn đề an toàn giao thông đã trở nên cấp bách. Mọi thành phần trong xã hội hầu như tham gia giao thông trong đó có tuổi trẻ học đường. Vậy tuổi trẻ học đường sẽ ứng xử như thế nào về vấn đề này?

Văn hóa, xét cho cùng là giá trị vật chất và tinh thần do con người tạo ra, thể hiện mối quan hệ, lối ứng xử, biểu hiện văn minh giữa con người với con người. Văn hóa giao thông là biểu hiện lối ứng xử “đẹp” giữa những người tham gia giao thông trong cộng đồng xã hội. Giao thông trở nên rối loạn nếu không có cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ, hoặc khi tín hiệu đèn không còn do mất điện. Va quệt nhau một tý, không thấy lời xin lỗi nhau mà chỉ chực văng tục, gườm nhau.. Tình trạng lấn chiếm lòng lề đường, tham gia giao thông không đúng luật lệ và cả việc thiếu ý thức giữ gìn vệ sinh công cộng vẫn diễn ra, đặc biệt ở các đô thị lớn, các bến tàu, xe, nơi sinh hoạt đông người.

Biết bao lần người ta nói đến việc nhân viên xe buýt hành hung khách. Báo Pháp luật đưa tin Ngày 14-3, Công an huyện Cái Bè cho biết đang điều tra làm rõ vụ một nhân viên xe buýt Nhật Long Cư đã hành hung một hành khách trọng thương chỉ vì 1.000 đồng. Đó chỉ hành vi côn đồ, vô giáo dục. Nào là xe tải nặng “đánh võng’’ như xiếc trên xa lộ. Nào là người khỏe mạnh giành đường với người khuyết tật. Chàng thanh niên sang trọng, cô gái xinh đẹp cứ dửng dưng án ngữ ở đầu xe cứu thương, xe tang dù phía sau họ, còi báo động xin đường inh ỏi... và nhiều hình ảnh khác đã làm nhói lòng những ai yêu cái đẹp trong đời sống con người! Và, những tai nạn giao thông, từ những cuộc đi “bão” mà người ta dùng chỉ những loại người bất hão ưa trò tốc độ một cách vô lí đã làm mất đi những công dân lương thiện đang tham gia giao thông.

Hiện nay, một tình trạng xảy ra khá phổ biến là người vi phạm khi bị xử phạt dễ dàng chấp nhận việc nộp phạt, thậm chí chuẩn bị tư tường và tiền nộp phạt để đi cho thật nhanh. Điều này cho thây biện pháp xử lí hành chính hiện nay và hình thức xử phạt chưa đủ mạnh tay để răn de vi phạm. Phương tiện đi lại, thời gian và công ăn việc làm rất quan trọng đối với mọi người, vì vậy chúng ta cần nhấm vào điểm này để buộc người điều khiển phương tiện tham gia giao thông luôn “thường trực ý thức" mỗi khi tham gia giao thông.

Đáng buồn hơn, những người đi xe máy, xe đạp và đi bộ này luôn tồn tại tâm lí các phương tiện giao thông lớn phải “sợ” và “nhường” xe nhỏ hơn và nếu xảy ra tai nạn, lỗi luôn thuộc về các phương tiện lớn hơn. Nhìn toàn cảnh bức tranh giao thông đường bộ những tháng gần đây chúng ta cũng phải ngán ngẩm lắc đầu và sợ hãi chứ chưa kể đến người nước ngoài. Vì vậy, vấn đề là phải thượng tôn pháp luật và ý thức của con người. Tuổi trẻ học đường - đối tượng có học vấn, được trang bị kiến thức và văn hóa trong đó có văn hóa giao thông. Ý thức đầu tiên là đi đúng luật quy định, đội nón bảo hiểm, không lạng lách, gương mẫu và tuyên truyền mọi người cùng ý thức về một hình ảnh có văn hóa trong giao thông Việt Nam. Đề cao lòng tự tôn dân tộc từ những việc nhỏ trong đó có văn hóa giao thông.

Nâng cao ý thức của người dân khi tham gia giao thông. Đây chính là vấn đề cấp thiết nhất mà chúng ta cần phải làm ngay và nó cũng là vấn đế tiên quyết nhất trong “kế sách” giảm thiểu tai nạn giao thông hiện nay.

Vậy, chúng ta phải làm như thế nào để thức tỉnh ý thức, tinh thần trách nhiệm của người dân khi tham gia giao thông? Điều này liên quan đến mặt. nhận thức của con người về hành động của họ để nhận ra phải - trái, đúng - sai. Nhận thức này được hình thành trên cơ sở nền tảng giáo dục mà đặc biệt là giáo dục cộng đồng, mà tuổi trẻ học đường cần phải góp phần thay đổi ý thức của người dân trong văn hóa giao thông.

20 tháng 2 2017

Thực tế cho thấy, những năm gần đây, vấn đề giao thông, đặc biệt ở các đô thị lớn của cả nước, càng trở nên phức tạp. Hạ tầng giao thông không theo kịp với sự phát triển của kinh tế - xã hội đã dẫn đến sự ách tắc giao thông và đặc biệt đã xảy ra nhiều vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng mà nhắc đến con số người chết và bị tàn tật do tai nạn giao thông gây ra, ai cũng thấy bàng hoàng. Vì thế, vấn đề an toàn giao thông đã trở nên cấp bách. Mọi thành phần trong xã hội hầu như tham gia giao thông trong đó có tuổi trẻ học đường. Vậy tuổi trẻ học đường sẽ ứng xử như thế nào về vấn đề này?

Văn hóa, xét cho cùng là giá trị vật chất và tinh thần do con người tạo ra, thể hiện mối quan hệ, lối ứng xử, biểu hiện văn minh giữa con người với con người. Văn hóa giao thông là biểu hiện lối ứng xử “đẹp” giữa những người tham gia giao thông trong cộng đồng xã hội. Giao thông trở nên rối loạn nếu không có cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ, hoặc khi tín hiệu đèn không còn do mất điện. Va quệt nhau một tý, không thấy lời xin lỗi nhau mà chỉ chực văng tục, gườm nhau.. Tình trạng lấn chiếm lòng lề đường, tham gia giao thông không đúng luật lệ và cả việc thiếu ý thức giữ gìn vệ sinh công cộng vẫn diễn ra, đặc biệt ở các đô thị lớn, các bến tàu, xe, nơi sinh hoạt đông người.

Biết bao lần người ta nói đến việc nhân viên xe buýt hành hung khách. Báo Pháp luật đưa tin Ngày 14-3, Công an huyện Cái Bè cho biết đang điều tra làm rõ vụ một nhân viên xe buýt Nhật Long Cư đã hành hung một hành khách trọng thương chỉ vì 1.000 đồng. Đó chỉ hành vi côn đồ, vô giáo dục. Nào là xe tải nặng “đánh võng’’ như xiếc trên xa lộ. Nào là người khỏe mạnh giành đường với người khuyết tật. Chàng thanh niên sang trọng, cô gái xinh đẹp cứ dửng dưng án ngữ ở đầu xe cứu thương, xe tang dù phía sau họ, còi báo động xin đường inh ỏi... và nhiều hình ảnh khác đã làm nhói lòng những ai yêu cái đẹp trong đời sống con người! Và, những tai nạn giao thông, từ những cuộc đi “bão” mà người ta dùng chỉ những loại người bất hão ưa trò tốc độ một cách vô lí đã làm mất đi những công dân lương thiện đang tham gia giao thông.

Hiện nay, một tình trạng xảy ra khá phổ biến là người vi phạm khi bị xử phạt dễ dàng chấp nhận việc nộp phạt, thậm chí chuẩn bị tư tường và tiền nộp phạt để đi cho thật nhanh. Điều này cho thây biện pháp xử lí hành chính hiện nay và hình thức xử phạt chưa đủ mạnh tay để răn de vi phạm. Phương tiện đi lại, thời gian và công ăn việc làm rất quan trọng đối với mọi người, vì vậy chúng ta cần nhấm vào điểm này để buộc người điều khiển phương tiện tham gia giao thông luôn “thường trực ý thức" mỗi khi tham gia giao thông.

Đáng buồn hơn, những người đi xe máy, xe đạp và đi bộ này luôn tồn tại tâm lí các phương tiện giao thông lớn phải “sợ” và “nhường” xe nhỏ hơn và nếu xảy ra tai nạn, lỗi luôn thuộc về các phương tiện lớn hơn. Nhìn toàn cảnh bức tranh giao thông đường bộ những tháng gần đây chúng ta cũng phải ngán ngẩm lắc đầu và sợ hãi chứ chưa kể đến người nước ngoài. Vì vậy, vấn đề là phải thượng tôn pháp luật và ý thức của con người. Tuổi trẻ học đường - đối tượng có học vấn, được trang bị kiến thức và văn hóa trong đó có văn hóa giao thông. Ý thức đầu tiên là đi đúng luật quy định, đội nón bảo hiểm, không lạng lách, gương mẫu và tuyên truyền mọi người cùng ý thức về một hình ảnh có văn hóa trong giao thông Việt Nam. Đề cao lòng tự tôn dân tộc từ những việc nhỏ trong đó có văn hóa giao thông.

Nâng cao ý thức của người dân khi tham gia giao thông. Đây chính là vấn đề cấp thiết nhất mà chúng ta cần phải làm ngay và nó cũng là vấn đế tiên quyết nhất trong “kế sách” giảm thiểu tai nạn giao thông hiện nay.

Vậy, chúng ta phải làm như thế nào để thức tỉnh ý thức, tinh thần trách nhiệm của người dân khi tham gia giao thông? Điều này liên quan đến mặt. nhận thức của con người về hành động của họ để nhận ra phải - trái, đúng - sai. Nhận thức này được hình thành trên cơ sở nền tảng giáo dục mà đặc biệt là giáo dục cộng đồng, mà tuổi trẻ học đường cần phải góp phần thay đổi ý thức của người dân trong văn hóa giao thông.


31 tháng 1 2019

Thực tế cho thấy, những năm gần đây, vấn đề giao thông, đặc biệt ở các đô thị lớn của cả nước, càng trở nên phức tạp. Hạ tầng giao thông không theo kịp với sự phát triển của kinh tế - xã hội đã dẫn đến sự ách tắc giao thông và đặc biệt đã xảy ra nhiều vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng mà nhắc đến con số người chết và bị tàn tật do tai nạn giao thông gây ra, ai cũng thấy bàng hoàng. Vì thế, vấn đề an toàn giao thông đã trở nên cấp bách. Mọi thành phần trong xã hội hầu như tham gia giao thông trong đó có tuổi trẻ học đường. Vậy tuổi trẻ học đường sẽ ứng xử như thế nào về vấn đề này?

Văn hóa, xét cho cùng là giá trị vật chất và tinh thần do con người tạo ra, thể hiện mối quan hệ, lối ứng xử, biểu hiện văn minh giữa con người với con người. Văn hóa giao thông là biểu hiện lối ứng xử “đẹp” giữa những người tham gia giao thông trong cộng đồng xã hội. Giao thông trở nên rối loạn nếu không có cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ, hoặc khi tín hiệu đèn không còn do mất điện. Va quệt nhau một tý, không thấy lời xin lỗi nhau mà chỉ chực văng tục, gườm nhau.. Tình trạng lấn chiếm lòng lề đường, tham gia giao thông không đúng luật lệ và cả việc thiếu ý thức giữ gìn vệ sinh công cộng vẫn diễn ra, đặc biệt ở các đô thị lớn, các bến tàu, xe, nơi sinh hoạt đông người.

Biết bao lần người ta nói đến việc nhân viên xe buýt hành hung khách. Báo Pháp luật đưa tin Ngày 14-3, Công an huyện Cái Bè cho biết đang điều tra làm rõ vụ một nhân viên xe buýt Nhật Long Cư đã hành hung một hành khách trọng thương chỉ vì 1.000 đồng. Đó chỉ hành vi côn đồ, vô giáo dục. Nào là xe tải nặng “đánh võng’’ như xiếc trên xa lộ. Nào là người khỏe mạnh giành đường với người khuyết tật. Chàng thanh niên sang trọng, cô gái xinh đẹp cứ dửng dưng án ngữ ở đầu xe cứu thương, xe tang dù phía sau họ, còi báo động xin đường inh ỏi... và nhiều hình ảnh khác đã làm nhói lòng những ai yêu cái đẹp trong đời sống con người! Và, những tai nạn giao thông, từ những cuộc đi “bão” mà người ta dùng chỉ những loại người bất hão ưa trò tốc độ một cách vô lí đã làm mất đi những công dân lương thiện đang tham gia giao thông.

Hiện nay, một tình trạng xảy ra khá phổ biến là người vi phạm khi bị xử phạt dễ dàng chấp nhận việc nộp phạt, thậm chí chuẩn bị tư tường và tiền nộp phạt để đi cho thật nhanh. Điều này cho thây biện pháp xử lí hành chính hiện nay và hình thức xử phạt chưa đủ mạnh tay để răn de vi phạm. Phương tiện đi lại, thời gian và công ăn việc làm rất quan trọng đối với mọi người, vì vậy chúng ta cần nhấm vào điểm này để buộc người điều khiển phương tiện tham gia giao thông luôn “thường trực ý thức" mỗi khi tham gia giao thông.

Đáng buồn hơn, những người đi xe máy, xe đạp và đi bộ này luôn tồn tại tâm lí các phương tiện giao thông lớn phải “sợ” và “nhường” xe nhỏ hơn và nếu xảy ra tai nạn, lỗi luôn thuộc về các phương tiện lớn hơn. Nhìn toàn cảnh bức tranh giao thông đường bộ những tháng gần đây chúng ta cũng phải ngán ngẩm lắc đầu và sợ hãi chứ chưa kể đến người nước ngoài. Vì vậy, vấn đề là phải thượng tôn pháp luật và ý thức của con người. Tuổi trẻ học đường - đối tượng có học vấn, được trang bị kiến thức và văn hóa trong đó có văn hóa giao thông. Ý thức đầu tiên là đi đúng luật quy định, đội nón bảo hiểm, không lạng lách, gương mẫu và tuyên truyền mọi người cùng ý thức về một hình ảnh có văn hóa trong giao thông Việt Nam. Đề cao lòng tự tôn dân tộc từ những việc nhỏ trong đó có văn hóa giao thông.

Nâng cao ý thức của người dân khi tham gia giao thông. Đây chính là vấn đề cấp thiết nhất mà chúng ta cần phải làm ngay và nó cũng là vấn đế tiên quyết nhất trong “kế sách” giảm thiểu tai nạn giao thông hiện nay.

Vậy, chúng ta phải làm như thế nào để thức tỉnh ý thức, tinh thần trách nhiệm của người dân khi tham gia giao thông? Điều này liên quan đến mặt. nhận thức của con người về hành động của họ để nhận ra phải - trái, đúng - sai. Nhận thức này được hình thành trên cơ sở nền tảng giáo dục mà đặc biệt là giáo dục cộng đồng, mà tuổi trẻ học đường cần phải góp phần thay đổi ý thức của người dân trong văn hóa giao thông.

1 tháng 2 2019

Trong những năm gần đây, số vụ tai nạn giao thông xảy ra rất lớn và đang có xu hướng tăng. Nguyên nhân chủ yếu là do ý thức của người tham gia giao thông chưa tốt. Vì một phút chủ quan mà đã có bao nhiêu người chết, người bị thương. Em cảm thấy rất thương cảm với những người đã chết do tai nạn giao thông và rất phẫn nộ, bức xúc đối với những người gây ra tai nạn giao thông. Tuy vậy nhưng trong số đó, có một số người hoàn toàn là không cố ý, những người này không đáng trách mà đáng thương. Họ hoàn toàn không cố ý nên chúng ta nên thông cảm cho họ. Em mong xã hội này sẽ không còn nhiều những hành vi vi phạm pháp luật về giao thông để xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn.

( Ngắn gọn vậy thôi còn 600 chữ thì mik ko bk ước lượng như nào đâu.)

22 tháng 5 2021

Em tham khảo:

Việc vi phạm khi tham gia giao thông của học sinh trước hết do các em chưa có ý thức tốt chấp hành pháp luật về giao thông, chưa nhận thức hết những nguy hiểm khi tham gia giao thông.Trên thực tế, hiện nay rất nhiều trường hợp gia đình học sinh không có người đưa đón, không thuận tiện trong việc sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.Bên cạnh đó, điều kiện kinh tế một số gia đình khá giả, nên họ chọn phương án mua xe máy cho con đi học, đó là chưa kể đến việc nhiều học sinh muốn có xe máy để “bằng anh, bằng em”.Nhiều phụ huynh mua xe 50 phân khối cho con đi học vì cơ quan chức năng cho phép, mặc dù là xe phân khối nhỏ, nhưng tốc độ cũng khá cao, trong khi đó, các em thiếu kỹ năng lái xe, thiếu kinh nghiệm phán đoán và xử lý tình huống dẫn đến những hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra.

24 tháng 5 2021

Tham khảo
Hiện nay an toàn giao thông đang là một trong những vấn đề lớn được cả xã hội quan tâm. Những khẩu ngữ như: An toàn là bạn, tai nạn là thù”, An toàn giao thông là hạnh phúc cho mọi nhà”… được giăng lên ở khắp các nẻo đường. Nó như một lời nhắc nhở cũng là lời cảnh báo những người đang tham gia giao thông hãy chấp hành nghiêm chỉnh luật an toàn giao thông để đem lại an toàn cho mình và hạnh phúc cho gia đình. Thế nhưng số vụ tai nạn giao thông hằng năm vẫn không hề suy giảm, ngược lại còn tăng lên rất nhiều. Cứ mỗi năm Việt Nam có tới gần một ngàn vụ tai nạn giao thông. Trong vòng 10 năm qua, số vụ tai nạn giao thông đã tăng gấp 4 lần. Tất cả những nguyên nhân gây ra tai nạn đều bắt nguồn từ sự thiếu hiểu biết về Luật Giao thông. Đã đến lúc chúng ta cần đưa ra những biện pháp hữu hiệu và sáng tạo hơn, chủ động và tích cực hơn để giáo dục lớp trẻ ý thức chấp hành pháp luật khi tham gia giao thông. Trách nhiệm này thuộc về nhà trường, gia đình và toàn xã hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng dạy: Người có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó nhưng có tài mà không có đức thì cũng vô dụng”. Chính vì vậy, chúng ta cần quan tâm hơn nữa đến giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên, mà trước hết là giáo dục ý thức công dân. Chấn chỉnh giao thông học đường không chỉ góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thông, mà quan trọng hơn là giáo dục ý thức pháp luật cho thế hệ tương lai. Tuổi trẻ chúng ta mầm sống của đất nước, là nguồn nhân lực dồi dào phát triển đất nước. Các bạn trẻ hãy ý thức rằng: "Tử thần không ở đâu xa, mà ở cạnh bên bạn trên từng cây số " Hãy quý trọng mạng sống bản thân cũng như tôn trọng sinh mạng người khác.
Chúc bạn làm tốt
 

1 tháng 5 2023

hành động , việc làm : khi đến đèn đỏ thì dừng lại , ko đánh võng , đội mua bảo hiểm khi tham gia giao thông , chấp hành theo các biển báo của giao thông ,... 

 

Gửi bạn 

1 tháng 5 2023

cảm ơn bạn

 

29 tháng 12 2021

- Hình số 1 : các bạn đi xe dàn hàng 5 là sai vì có thể gây cản trở việc đi lại của các phương tiện khác trên đường.

- Hình số 2 : một bạn đi xe đạp điện để chừng lên xe đạp và đẩy bạn đi là sai vì có thể gây ngã và không tuân thủ luật giao thông.

Các bạn tham gia giao thông nên tung thủ về quy định an toàn giao thông. Không nên như các bạn ở trên.

Khi đi xe máy điện thì phải đeo mũ bảo hiểm.

không nên đi dàn hàng 3,hàng 4.

Không nên nói chuyện điện thoại khi đang tham gia giao thông.

Khi đi xe đạp thì không nên buông cả hai tay.

7 tháng 1 2018

Đáp án: C

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
22 tháng 12 2020

Thể hiện tính chan hòa khi tham gia giao thông:

- Đầu tiên là phải tuân thủ đúng luật an toàn giao thông.

- Khi tham gia giao thông phải nhường nhịn người khác, không chen lấn, phong nhanh vượt ẩu.

- Nhường đường cho người khuyết tật, xe ưu tiên.

- Khi có va chạm giao thông phải bình tĩnh xử lý theo luật giao thông đường bộ, không sử dụng bạo lực để giải quyết.

- Bảo vệ an toàn cho bản thân khi tham gia giao thông cũng chính là bảo vệ an toàn cho người khác.

11 tháng 5 2018

3. Tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, hàng rào chắn.

4. Học sinh là chủ nhân tương lai của nước. Học sinh phải nỗ lực học tập để trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt; trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

13 tháng 5 2018

cảm ơn bn nhìu