Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biểu thức biểu thị chu vi của HCN là:
\(\left[a+\left(a+3\right)\right].2\)
Biểu thức biểu thị diện tích HCH là :
\(a.\left(a+3\right)\)
học tốt
Chiều rộng là a cm, chiều dài hơn chiều rộng 7c nên chiều dài là a + 7 (cm)
Biểu thức biểu thị chu vi: 2(a + a + 7) = 2(2a + 7)
Biểu thức biểu thị diện tích : a(a + 7) = a^2 + 7a
Gọi chiều dài của hình chữ nhật là x ( cm)
\( \Rightarrow \) Chiều rộng hình chữ nhật là x – 7 (cm) (vì chiều dài hơn chiều rộng 7 cm)
Vậy chu vi hình chữ nhật là:\(C = 2. ( x + x – 7 ) = 2.(2x - 7) = 4x – 14 (cm)\)
Gọi chiều rộng hình chữ nhật là x (cm, x > 0)
Khi đó chiều dài hình chữ nhật là: x+12 (cm)
Biểu thức đại số biểu thị chu vi của một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 12cm là: 2[(x+12)+x] (cm2)
Biểu thức đại số biểu thị chu vi hình chữ nhật là 2(2x+4)
Biểu thức số biểu thị diện tích hình chữ nhật đã cho là : 3. (3+2)
Chiều dài của hình chữ nhật là: x + 3 (cm)
Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật đó là: 2.(x+3+x) = 2.(2x+3) (cm)
Chiều dài: x+3(cm)
Chu vi: 2.(x+3) = 2x+6(cm)