Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo :
* Thành ngữ nói về quê hương , đất nước :
- Nơi chôn rau cắt rốn
=> Giải thích nghĩa của câu trên : Nơi chôn rau cắt rốn có nghĩa là nơi mà mỗi con người sinh ra , lớn lên , gắn bó biết bao kỉ niệm ở nơi đó
- Con Rồng Cháu Tiên
=> Giải thích nghĩa của câu trên : Tất cả mọi người trên đất nước Việt Nam tươi đẹp đều là con của mẹ Âu Cơ , như là máu mủ , ruột thịt , khó tách rời .
* Tục ngữ nói về quê hương , đất nước :
- Đồng Đăng có phố Kì Lừa
Có nàng Tô Thị , có chùa Tam Thanh
=> Giải nghĩa câu trên : Nói về một danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở vùng đất Lạng Sơn
- Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ
=> Giải nghĩa của câu trên : Khung cảnh ở Hà Nội đẹp như tranh vẽ , ẩn chứa biết bao điều thú vị , mới lại , nên thơ
Gan vàng dạ sắt
hoặc là Vào sinh ra tử
chúc bn học tốt
k mk nha
1.nhường cơm sẻ áo
2.môi hở răng lạnh
3.máu chảy ruột mềm
4.lá lành đùm lá rách
chúc bạn học giỏi
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung 1 giàn
Chủ điểm | Thành ngữ hoặc tục ngữ | Đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng |
Thương người như thể thương thân | Ở hiền gặp lành Lá lành đùm lá rách |
- Ông bà từ xưa đã dạy rằng ở hiền thì gặp lành. - Dân tộc ta từ xưa đã có truyền thống lá lành đùm lá rách. |
Măng mọc thẳng | Thẳng như ruột ngựa Đói cho sạch, rách cho thơm |
- Tính tình bạn Phương thẳng như ruột ngựa. - Mẹ em thường dạy đói cho sạch rách cho thơm. |
Trên đôi cánh ước mơ | Cầu được ước thấy | - Em vẫn ao ước có được chú gấu Mi-sa bằng bông. Sinh nhật vừa rồi mẹ đã tặng em, thật đúng là cầu được ước thấy. |
Tình huống | Thành ngữ( hoặc tục ngữ) |
a) Bạn có quyết tâm học tập, rèn luyện cao | - Có chí thì nên - Có công mài sắt, có ngày nên kim - Người có chí thì nên |
b) Bạn em nản lòng khi gặp khó khăn | - Thất bại làm mẹ thành công - Thua keo này, bày keo khác - Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo |
c) Bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác | - Hãy lo bền chỉ câu cua Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai - Ai ơi đã quyết thì hành Đã đan thì lận tròn vành mới thôi |
Câu 1 : " Có công mài sắc có ngày nên kim "
Câu 2 : " Người ta là hoa đất "
Câu 3 : " Chuông có đánh mới kêu
Đèn có khêu mới tỏ "
Câu 4 : " Dốt đến đâu học lâu đến đó "
Bằng vậy thôi bạn nhé
“Có công mài sắt có ngày nên kim”.
Đó là câu tục ngữ mà thầy thường dẫn ra trong lớp để khuyên nhủ chúng em. Nhiều bạn làm theo lời khuyên của thầy mà đã đạt kết quả mỹ mãn, trong đó có em.
Còn nhớ hồi đầu năm cứ đến giờ tập làm văn là em ngồi thừ ra cắn bút trong khi các bạn khác trong lớp chữ nghĩa cứ tuôn trào. Đến khi các bạn viết đã đầy trang rồi, thế mà em cố gắng lắm cũng chỉ được sáu bảy dòng rồi cạn nguồn và em cứ ngồi loay hoay mãi.
Chưa bao giờ em được điểm bảy hay tám về môn văn. Má em khuyên nhủ: “Con phải ráng mà kiên nhẫn, đừng chán nản. Phải có công mài sắt thì mới có ngày nên kim được con ạ! Văn ôn, võ phải luyện mà. Con ôn luyện đi. Má sẽ giúp sức cho con”.
Lời căn dặn của má thúc giục em, từ đó, ngoài việc học và làm bài mới, em đã dành hẳn mỗi ngày một giờ đồng hồ để học văn. Thoạt tiên, em tìm lại sách lớp bốn, đọc kỹ phần ghi nhớ. Má hướng đẫn thật chu đáo khâu tìm hiểu đề, xác định nội dung và thể loại của nó. Má cho em đọc nhiều lần bài văn mẫu, bài đọc thêm ở sách tham khảo rồi yêu cầu em viết bài làm của mình không được giống với những điều gì đã đọc. Lúc đầu, em bắt chước các bài vàn mẫu ấy nhưng dần dần tập viết khác đi bằng cách diễn đạt của mình. Má dạy em cách dùng từ, diễn ý sao cho xác hợp mà thoát ý. Nghe lời má, em sắm một quyển sổ tay chép các đoạn văn hay của các nhà văn nổi tiếng. Lúc nào rảnh rỗi là em lấy số tay đọc để tìm hiểu và học tập cách dùng từ, diễn ý sinh động hấp của các bậc tiền bối này.
Có công mài sắt, có ngày nên kim
1. Ngày xưa, có một cậu bé làm việc gì cũng mau chán. Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở. Những lúc tập viết, cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu, rồi lại viết nguệch ngoạc, trông rất xấu.
2. Một hôm trong lúc đi chơi, cậu nhìn thấy một bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường. Thấy lạ, cậu bèn hỏi:
- Bà ơi, bà làm gì thế?
Bà cụ trả lời:
- Bà mài thỏi sắt này thành một chiếc kim để khâu vá quần áo.
Cậu bé ngạc nhiên:
- Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được?
3. Bà cụ ôn tồn giảng giải:
- Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim. Cũng như cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít, sẽ có ngày cháu thành tài.
4. Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài.
1.
Cây ngay không sợ chết đứng
Câu tục ngữ trên là một câu tục ngữ rất nổi tiếng, nó có nghĩa là nếu như bạn không làm điều gì xấu xa thì cũng chẳng sợ điều gì cả, mặc cho ai muốn nghĩ sao thì nghĩ nhưng lương tâm của bạn tự biết đúng hay sai, sẽ không có gì có thể chi phối được lương tâm bạn.
2.
Của phi nghĩa có giàu đâu ,
Câu tục ngữ có ý nghĩa là đừng làm những việc xấu xa để kiếm tiền mà hãy làm những việc đúng với đạo lý, đúng với lương tâm của mình. Qua đó sẽ thể hiện được tính trung thực của bạn.
Cảm ơn bạn