Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa có ảnh hưởng tới tình hình phát triển của văn học Việt Nam
+ Cách mạng tháng Tám thành công mở ra kỉ nguyên mới độc lập, tự do
+ Thống nhất về khuynh hướng tư tưởng, quan niệm, tổ chức
- Từ 1945- 1975 đất nước trải qua nhiều biến cố, sự kiện lớn, tác động tới đời sống vật chất, tinh thần
+ Hai cuộc chiến chống Pháp, Mỹ hào hùng
+ Công cuộc xây dựng CNXH miền Bắc
-> Hoàn cảnh đặc biệt, văn học phát triển và đạt thành tựu lớn
cậy tre việt nam đã có từ việt nam từ rất lâu rồi có lẽ tre có nguồn gốc từ tự nhiên . Do một ông hay một bà nào đó phát hiện . Từ bao đời nay, cây tre đã có mặt hầu khắp các neỏ đường đất nước và gắn bó thủy chung với cộng đồng dân tộc Việt Nam. Đặc biệt trong tâm thức người Việt, cây tre chiếm vị trí sâu sắc và lâu bền hơn cả được xem như là biểu tượng của người Việt đất Việt,...Từ hồi bé tẹo tôi vẫn nhớ bài "Cây tre VN: Nước việt nam xanh muôn vàn cây lá khác nhau,cây nào cũng đẹp,cây nào cũng quý,nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa trúc mai vầu mấy chục loại khác nhau,nhưng cùng một mần xanh mọc thẳng đứng vững trên chiến trường tre còn được ông cha ta dùng đi đánh giặc thay cho vũ khí như anh tràng thahs gióng . nếu nói về việt nam thì không thể nào không nói đén hình ảnh của tre luôn gợi nhớ về một làng quê Việt nam mộc mạc, con người Việt Nam thanh cao, giản dị mà chí khí.
chúc bn hok tốt mik tự viết đó
Văn bản Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thể kỉ XX là một văn bản khoa học
a, Nội dung:
- Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 – 1975:
+ Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa
+ Các chặng đường văn học và những thành tựu chính
+ Những đặc điểm cơ bản
- Những chuyển biến và một số thành tựu
b, Văn bản đó thuộc khoa học xã hội
c, Văn bản viết bằng ngôn ngữ khoa học
- Hệ thống đề mục được sắp từ lớn đến nhỏ, từ khái quát đến cụ thể
- Sử dụng nhiều thuật ngữ, đặc biệt là thuật ngữ văn học
- Kết cấu văn bản rõ ràng, chặt chẽ do các câu, mạch lạc, làm nổi bật từng đoạn
c, Đoạn 2: sử dụng biện pháp tu từ cú pháp. Đó tu từ, lặp cú pháp, sử dụng biện pháp tu từ làm cho đoạn văn diễn đạt khắc sâu hơn về ý, biểu hiện rõ thái độ, tình cảm người viết
a)
gi: gió, giấc
r: rồi, ru
b)
dấu hỏi: cả, chẳng, ngủ, của
dấu ngã: cũng, vẫn, kẽo, võng, những, đã
Bài làm cần có các nội dung sau:
- Phân tích lí giải hai loại văn chương: "Chỉ chuyên chú ở văn chương" và loại "Chuyên chú ở con người".
+ Thế nào là văn chương "Chỉ chuyên chú ở văn chương"?
Đó là loại văn chương chỉ biết có nó, tức là coi hình thức nghệ thuật là trên hết, nhà văn khi sáng tác chỉ chăm lo cái đẹp của hình thức, không mấy chú ý đến nội dung tư tưởng và không quan tâm đến đời sống,vân mệnh con người, không có trách nhiệm đối với xã hội.
+ Thế nào là văn chương "chuyên chú ở con người"?
Đó là loại văn chương quan tâm trước hết đến cuộc sống con người vì con người, coi giá trị chủ yếu của văn chương ở chỗ nó có ích cho cuộc đời.
- Nêu ý kiến về quan niệm của Nguyễn Văn siêu:
+ Vì sao loại đáng thờ là loại "Chuyên chú ở con người" chứ không phải loại "Chuyên chú ở văn chương"?
NVS muốn nói đến chân giá trị của văn chương . Nếu văn chương không quan tâm đến con người thì văn chương sẽ tự đánh mất mình. Áng văn hay phải là áng văn tâm huyết của người cầm bút. Cái tâm thường nuôi dưỡng, phát huy cái tài.
- Liên hệ đến các nhà văn có cùng quan điểm như NVS.