Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số bài thuốc đông y chữa bệnh chướng hơi dạ cỏ:
- Rượu tỏi: giã 3-4 củ tỏi hòa trộn với 100ml rượu và 1 lít nước sạch.
- 1 -1,5 lít nước dưa muối chua.
- Dung dịch dấm ăn: pha 500ml dấm ăn với 1 lít nước sạch hoặc vắt chanh với khế chua lấy nước cốt cho trâu bò bị chướng hơi dạ cỏ uống.
- Cho uống 3 -5 lít bia.
Tham khảo:
- Bệnh thường xảy ra vào các tháng nóng ẩm, mưa nhiều
- Biểu hiện đặc trưng của bệnh: Ở thể cấp tính, con vật thường sốt cao, rối loạn thần kinh và chết nhanh, Ở thể mạn tính, con vật sốt gián đoạn (ngày sốt, ngày không), thiếu máu suy nhược kéo dài, mất dần khả năng sản xuất, có thể dẫn đến chết hàng loạt.
Tham khảo:
Viêm vú là bệnh thường gặp ở trâu, bò cái sinh sản, nhất là bò sữa cao sản và trong điều kiện nóng ẩm như ở Việt Nam.
Biểu hiện đặc trưng của bệnh: bầu vú sưng, nóng, đỏ, sản lượng sữa giảm hoặc mất hẳn, sữa có mùi tanh, có thể lẫn máu, mủ; con vật đau đớn nên không cho con bú, không cho vắt sữa.
Tham khảo:
Bệnh chướng hơi dạ cỏ à một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn Clostridium perfringens gây ra, thường gặp ở trâu, bò. Vi khuẩn này thường sống trong đường ruột của động vật và tồn tại trong các loại thức ăn dễ lên men, nhất là đường và tinh bột, cùng với môi trường ẩm ướt. Khi con vật ăn quá nhiều các loại thức ăn này, đường ruột của chúng sẽ trở nên kiềm và tạo điều kiện cho vi khuẩn Clostridium perfringens phát triển. Việc ăn quá nhiều các loại thức ăn dễ lên men sinh hơn sẽ dẫn đến sự thay đổi pH và môi trường trong đường ruột của động vật, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của vi khuẩn. Khi động vật nhiễm bệnh, chúng có thể bị tiêu chảy, buồn nôn, đau bụng và mất cân nặng. Vì vậy, cần tránh cho con vật ăn quá nhiều các loại thức ăn dễ lên men sinh hơi
Tham khảo:
Mầm bệnh là virus cúm nhóm A thuộc họ Orthomyxoviridae, có 2 kháng nguyên bề mặt là H (Haemagglutinin) và N (Neuraminidase). Mầm bệnh tồn tại vài tuần trong chất hữu cơ ở môi trường tự nhiên và bị diệt bởi các chất sát trùng thông thường. Mầm bệnh xâm nhập vào vật nuôi theo 2 dường chính là hô hấp và tiêu hoá
Tham khảo:
Mầm bệnh là vi khuẩn Gram dương Erysipelothrix rhusiopathiae, tồn tại vài tháng trong xác và chất thái của động vật bị bệnh; bị diệt sau vài giờ bởi các chất sát trùng thông thường, sau vài giây ở nhiệt độ 100 C.
Tham khảo:
Giun đũa lợn thuộc loài Ascaris suum, họ Ascarididae có hình giống như chiếc đũa, kí sinh trong ruột non của lợn. Giun đực ở đuôi có móc, thường nhỏ và ngắn hơn giun cái. Trứng giun khi bị lợn ăn phải sẽ phát triển thành giun trưởng thành ở ruột non. Một vòng đời con giun cái có thể để tới 27 triệu trứng, trung bình 200 nghìn trứng ngày Trứng giun theo phân ra ngoài và có thể tồn tại đến 5 năm. Mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua đường tiêu hoá.
Tham khảo:
Mầm bệnh là vi khuẩn Gram âm Pasteurella, có sức đề kháng cao, tồn tại lâu trong môi trường đất ẩm ướt, nhiều chất hữu cơ và thiếu ánh sáng. Bệnh có thể xảy ra quanh năm nhưng thường nhiều hơn vào mùa mưa.
Tham khảo:
Mầm bệnh là tiên mao trùng Trypanosoma evansi, là một loại kí sinh trùng đơn bảo, có hình mũi khoan, sống kí sinh và di chuyển được trong máu nhờ một rơi tự do. Trâu, bò bị nhiễm bệnh thông qua vật trung gian truyền bệnh là các loại ruồi trâu (mỏng) hút máu. Trâu, bò bắt đầu phát bệnh sau khoảng một tuần kể từ khi bị nhiễm bệnh.
Tham khảo:
- Con vật bị bệnh có biểu hiện dạ cỏ căng to, nhất là ở hõm hông bên trái, lưng hơi cong lên; ngừng ăn, khó thở và có thể chết do ngạt thở trong trường hợp cấp tính.
- Bệnh thường xuất hiện khi con vật ăn quá nhiều thức ăn dễ lên men sinh hơi như là cải bắp, lá khoai lang, ngọn mía, có bị ướt sương hoặc nước mưa..., thức ăn bị nhiễm chất độc phosphorus hữu cơ.