Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi: 120m = 0,12km, 60s = 1h
Vận tốc tb của người đó trên quãng đường đầu:
\(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{0,12}{1}=0,12\left(km/h\right)\)
Vận tốc trên cả 2 quãng đường:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{0,12+4,5}{1+0,5}=3,08\left(km/h\right)\)
Khái niệm công suất: Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
P+A/t
t : Thời gian thực hiện công đó.
- Đơn vị của công suất là Jun/giây (J/s) được gọi là oát, ký hiệu là W. 1W = 1J/s (Jun trên giây).
- Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
- Đơn vị của công suất: Jun/giây được đặt tên là Oát (W).
Ct:
\(P=\dfrac{A}{t}\)
Câu 2: Đổi: \(1ph=60s\)
\(\left\{{}\begin{matrix}v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{300}{60}=5\left(m/s\right)=18\left(km/h\right)\\v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{7,5}{0,5}=15\left(km/h\right)\end{matrix}\right.\)
\(v_1>v_2\left(18>15\right)\Rightarrow\) Người thứ 1 đi nhanh hơn
Câu 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{60}{30}=2\left(h\right)\\t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{120}{40}=3\left(h\right)\end{matrix}\right.\)
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{60+120}{2+3}=36\left(km/h\right)\)
Công thức tính vận tốc: v = S t
Trong đó:
v là vận tốc,
S là quãng đường đi được,
t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
Ví dụ: Một ô tô đi hết quãng đường 120 km trong 2 giờ thì vận tốc của xe là
v = S t = 120 2 60 ( k m / h ) .
refer
Công thức tính nhiệt lượng
- Toả ra
- Thu vào
Q : nhiệt lượng - Jun ; m khối lượng - kg ; c nhiệt dung riêng - J/Kg.K ; t1 nhiệt độ ban đầu oC ; t2 nhiệt độ lúc sau oC
Công thức tính quãng đường đi được là: S = v.t
Trong đó:
S là quãng đường,
v là vận tốc,
t là thời gian đi hết quãng đường đó.
Ví dụ: Một xe máy đi từ Hà Nội về Nam Định với vận tốc 40 km/h hết thời gian là 3 giờ. Quãng đường từ Hà Nội về Nam Định là S = v.t = 40 . 3 = 120 km.