Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Sức khoẻ là vốn quý nhất của con người.
- Sức khoẻ tốt giúp cho chúng ta học tập tốt, lao động có hiệu quả, năng suất cao; sống lạc quan vui vẻ, thoải mái, yêu đời.
Hậu quả của việc không rèn luyện tốt sức khoẻ đối với học tập, lao động, vui chơi giải trí
- Nếu sức khoẻ không tốt: ngồi học uể oải, mệt mỏi, không tiếp thu được bài giảng, về nhà không học bài dẫn đến kết quả kém.
- Trong công việc mà sức khoẻ không tốt thì công việc khó hoàn thành, có thể phải nghỉ làm gây ảnh hưởng nhiều đến tập thể, thu nhập giảm đi.
- Tinh thần buồn bực, khó chịu, chán nản, không hứng thú tham gia các hoạt động giải trí, tập thể.
Việc làm : - Ăn uống điều độ đủ chất dinh dưỡng ( chú ý an toàn thực phẩm)
- Hàng ngày luyện tập TT, phòng bệnh hơn chữa bệnh.
- Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh cho khỏi bệnh
Lời giải:
Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.
Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, điều chỉnh suy nghĩ và hành động cho phù hợp.
Câu 2 trang 5 SBT GDCD 8: Nêu một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải
Lời giải:
– Chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.
– Phê phán những việc làm sai trái.
– Lắng nghe ý kiến của bạn phân tích, đánh giá ý kiến của bạn.
– Tôn trọng nội quy mà nhà trường đề ra.
Câu 3 trang 5 SBT GDCD 8: Em hãy phân biệt tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải. Nêu một số ví dụ để minh hoạ.
Lời giải:
Tôn trọng lẽ phải là biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai.
VD: Khi bạn nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của mình thì nên phân tích, rồi sửa chữa cho hợp lí.
Không tôn trọng lẽ phải: Chỉ trích , người ta mà không nói rõ lí do. Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác.
VD: Nhắc bài bạn trong giờ kiểm tra nhưng bạn không nghe, đành mắng bạn là không biết điều.
Câu 4 trang 5 SBT GDCD 8: Theo em, tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội ?
Lời giải:
Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ và hành vi của mình theo hướng tích cực.
Làm lành các mối quan hệ trong xã hội góp phần thúc đẩy xã hội phát triển
- Luôn biết ơn thầy cô giáo qua các hành động đền ơn đáp nghĩa (thăm thầy cô giáo cũ, tặng quà thầy cô, chăm ngoan, lễ phép,...)
- Luôn biết ơn cha mẹ ( chăm sóc, giúp đỡ cha mẹ, ngoan ngoãn và vâng lời,...)
- Luôn biết ơn những người có công với đất nước ( thăm và viếng nghĩa trang liệt sĩ, giúp đỡ các mẹ Việt Nam anh hùng, lập đài tưởng niệm, đúc tượng thờ,...)
Cách rèn luyện :
- Trân trọng , luôn ghi nhớ công ơn của người khác đối với mình .
- Làm những việc thể hiện sự biết ơn như : thăm hỏi , chăm sóc , giúp đỡ , tặng quà , khuyên góp , ủng hộ , ...
- Phê phán sự vô ơn bội nghĩa diễn ra trong đời sống hàng ngày .
- Đi học đúng giờ.
- Trật tự nghe giảng bài.
- Làm đủ bài tập.
- Mặc đúng đồng phục
- Không vứt rác bừa bãi.
- Không vẽ lên tường, bàn học…
-Tôn trọng kỷ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, các tổ chức xã hội ở mọi nơi.
-Rồi.Em đã chấp hành những quy định chung của trường, lớp.
VD: + Tham gia giao thông đúng quy định
+Đi học đúng giờ
+Đi xe vượt đèn đỏ
+Đá bóng giữa lòng đường
Học sinh cần rèn luyện tính TÔN TRỌNG KỶ LUẬT bằng cách :
+ Biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể , của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.
+ Chấp hành sự phân công của tập thể như lớp học, cơ quan, danh nghiệp.
+ Khi nghỉ học có đơn xin phép.
hoc sinh can phai cahp hanh cac quy dinh chung cua tap the va cac to chuc cua xa hoi o moi lop moi noi
tu giac chap hanh su phan cong
Ứng xử đối với hành vi thiếu tôn trọng kỉ luật :
-Khuyên, giải thích cho họ hiểu hành vi thiếu tôn trọng kỉ luật là sai trái.
-Ngăn cản họ(nếu có thể).
-Đối với hành vi buôn bán gỗ chưa xin phép nhà nước thì ta nên báo cảnh sát.
Những cách ứng xử đối với hành vi thiếu tôn trọng kỉ luật là:
_ Chỉ làm theo sở thích của mình không cần biết mọi người xung quanh.
_ Bật nhạc to khi đã quá khuya.
_ Bắt nạt người yếu hơn mình.
_ Vứt rác ở nơi công cộng.
_ Đổ lỗi cho người khác.
_ Gây gổ, to tiếng với người xung quanh.
_ Châm chọc, chế giễu người khuyết tật.
_ Công kích, chê bai khi người có sở thích không giống mình.
_ Coi thường, miệt thị những người nghèo khó.
_ Cười đùa ầm ĩ khi đi dự hoặc gặp đám tang.
Mình sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này
Cách rèn luyện để trở thành con người biết tôn trọng kỉ luật :
+ Các hoạt động do tập thể ,cộng đồng được thực hiện nghiêm túc ,thống nhất và có hiệu quả
+ Thực hiện tốt nội quy của nhà trường ,của lớp ,thực hiện tốt luật an toàn giao thông
+ Tôn trọng kỉ luật là các quy định ,nội quy do gia đình ,tập thể xã hội đề ra ,phải tự giác thực hiện .Nếu vi phạm sẽ bị nhắc nhở ,phê bình và xử lý
Chúc bạn học ngày càng giỏi !
Đừng quên chọn câu trả lời của mình nha !