K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đối với lứa tuổi học sinh chúng ta thì chắc hẳn không ai không biết đến bà thơ Lượm do Tố Hữu – nhà thơ cách mạng biểu của Việt Nam sáng tác. Bài thơ đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc hình ảnh Lượm, một cậu bé thiếu nhi hy sinh vì nhiệm vụ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Cậu bé dường như rất vui thích và rất tự hào khi mình đã được phục vụ kháng chiến khi chỉ là một cậu bé rất nhỏ. Chẳng thế mà nhìn cậu lúc này xem cậu đi thoăn thoắt cái đầu cậu lại nghênh nghênh với chiếc mũ ca nô đặc trưng của các chiến sĩ liên lạc nhưng lại được chú đội lệch sang hắn một bên thể hiện Lượm là một cậu bé rất tinh nghịch và rất trẻ trung, yêu đời. Đến những câu thơ cuối, vẫn hình ảnh vô tư hồn nhiên ấy, nhưng Lượm lại hiện lên như những người chiến sĩ giải phóng quân thực thụ, dù mưa bom bão đạn xung quanh, cái chết rình rập nhưng cậu bé không hề sợ hãi. Trước nhu cầu truyền thông tin “thượng khẩn”, lòng yêu tổ quốc giúp cậu vượt lên mọi nỗi lo sợ, kể cả an toàn mạng sống “Sợ chi hiểm nghèo”. Lượm đã hi sinh anh dũng khi đang làm nhiệm vụ trong cảnh mưa bom bão đạn, cậu đã hi sinh trên đất mẹ quê hương – 1 sự hi sinh thiêng liêng cao cả, một tấm gương sáng mà thế hệ chúng ta phải noi theo.

tìm các chi tiết trong bài thơ "Lượm "  về miêu tả chú bé Lượm :Trang phục :Hình dáng Cử chỉ Lời nói Ngày Huế đổ máu, Chú Hà Nội về, Tình cờ chú cháu, Gặp nhau Hàng Bè. Chú bé loắt choắt, Cái xắc xinh xinh, Cái chân thoăn thoắt, Cái đầu nghênh nghênh, Ca-lô đội lệch, Mồm huýt sáo vang, Như con chim chích, Nhảy trên đường vàng... - "Cháu đi liên lạc, Vui lắm chú à. Ở đồn Mang Cá, Thích...
Đọc tiếp

tìm các chi tiết trong bài thơ "Lượm "  về miêu tả chú bé Lượm :

Trang phục :

Hình dáng 

Cử chỉ 

Lời nói 

Ngày Huế đổ máu, 
Chú Hà Nội về, 
Tình cờ chú cháu, 
Gặp nhau Hàng Bè. 

Chú bé loắt choắt, 
Cái xắc xinh xinh, 
Cái chân thoăn thoắt, 
Cái đầu nghênh nghênh, 

Ca-lô đội lệch, 
Mồm huýt sáo vang, 
Như con chim chích, 
Nhảy trên đường vàng... 

- "Cháu đi liên lạc, 
Vui lắm chú à. 
Ở đồn Mang Cá, 
Thích hơn ở nhà!" 

Cháu cười híp mí, 
Má đỏ bồ quân: 
- "Thôi, chào đồng chí!" 
Cháu đi xa dần... 

Cháu đi đường cháu, 
Chú lên đường ra, 
Ðến nay tháng sáu, 
Chợt nghe tin nhà. 

Ra thế, 
Lượm ơi! 

Một hôm nào đó, 
Như bao hôm nào, 
Chú đồng chí nhỏ, 
Bỏ thư vào bao, 

Vụt qua mặt trận, 
Ðạn bay vèo vèo, 
Thư đề "Thượng khẩn", 
Sợ chi hiểm nghèo! 

Ðường quê vắng vẻ, 
Lúa trổ đòng đòng, 
Ca-lô chú bé, 
Nhấp nhô trên đồng... 

Bỗng loè chớp đỏ, 
Thôi rồi, Lượm ơi! 
Chú đồng chí nhỏ, 
Một dòng máu tươi! 

Cháu nằm trên lúa, 
Tay nắm chặt bông, 
Lúa thơm mùi sữa, 
Hồn bay giữa đồng. 

Lượm ơi, còn không? 

Chú bé loắt choắt, 
Cái xắc xinh xinh, 
Cái chân thoăn thoắt, 
Cái đầu nghênh nghênh. 

Ca-lô đội lệch, 
Mồm huýt sáo vang, 
Như con chim chích, 
Nhảy trên đường vàng...

4
28 tháng 2 2017

- trang phục : gợi dáng vẻ hiên ngang, tinh nghịch, hiếu động

- dáng điệu : nhỏ bé nhưng nhanh nhẹn 

- cử chỉ : hồn nhiên , yêu đời

- lời nói : tự nhiên chân thật => say mê , yêu thích công việc kháng chiến 

28 tháng 2 2017

 ra đề dài làm gì cho mất công

không biết làm bài này nhé

5 tháng 3 2016

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

26 tháng 2 2018

hình ảnh so sánh

“Anh đội viên mơ màng

Như nằm trong giấc mộng

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng".

 Ý nghĩa bài thơ:Bài thơ thểhiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác đối với bộđội và nhân dân, đồng thời thểhiện tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ. Mối quan hệgắn bó giữa lãnh tụcách mạng và quần chúng cách mạng cũng được phản ánh rất thành công trong tác phẩm

chú bn hok tốt

26 tháng 2 2018

*"Anh đội viên mơ màng

Như nằm trong giấc mộng

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng."

+, So sánh ngang bằng : " Như năm trong giấc mộng "

+, So sánh không ngang bằng : "Ấm hơn ngọn lửa hồng"

* Nội dung  :

Qua câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch, bài thơ đã thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác đối với bộ đội và nhân dân, đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với vị lãnh tụ.
Bài thơ sử dụng thể thơ năm chữ, có nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện, kết hợp với miêu tả, kể với biểu cảm, có nhiều chi tiết giản dị, chân thực, cảm động.

11 tháng 12 2023

Bài 1 

Giống của em nhưng em không biết làm hu hu

 

3 tháng 10 2018

trog Âm nhạc 6 trang 17 có hết nha bạn !

1. Một bản nhạc được chia thành những “ nhịp ” và “ phách ” để giúp chúng ta phân biệt được những phần mạnh, nhẹ của âm thanh.

 Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong một bản nhạc, còn gọi là ô nhịp (hay 1 khuông).

 Giữa các ô nhịp có 1 vạch đứng để phân cách được gọi là vạch nhịp.

Mỗi nhịp lại chia thành những phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi là phách.

2. Nhịp 2/4 là nhịp có 2 phách trong 1 ô nhịp, mỗi phách bằng 1 nốt đen. Phách thứ nhất mạnh, phách thứ 2 nhẹ.

30 tháng 11 2021

Ẩn dụ

Bàn tay mẹ-người mẹ

cái mặt trời bé con-người con

→ Tác dụng:

+ Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

+ Thể hiện tình cảm của mẹ đối với đứa con nhỏ của mình.

2 tháng 3 2017

nhịp 2/2

máu - cháu vần chân

cháu nhau vần lưng 

máu - chú vần liền 

về - bè là vần cách 

máu - cháu là vần cách 

tk mk nha 

hihi yêu mọi người nhiều lắm đấy !!!!!!!

2 tháng 4 2021
NhịpVần chânVần lưngVần liềnVần cách
2/2...máu - cháu, về - Bè..........cháu - nhau.... ...máu - cháu, về - Bè...
Các bạn ơi, mình biết nội quy rồi nhé, câu hỏi của mình mặc dù không phải là một bài làm cụ thể nhưng mình vẫn cần hỏi (Với cả là mình từng đặt câu hỏi này rồi, bạn nào đã phí công trả lời thì cho mình xin lỗi nhé):1. Khi viết các chữ cái của một cụm từ thành các phần tử trong 1 tập hợp thì không phỉa viết dấu đúng không? Những chữ cái như ô hay ơ thì khi viết vào có cần...
Đọc tiếp

Các bạn ơi, mình biết nội quy rồi nhé, câu hỏi của mình mặc dù không phải là một bài làm cụ thể nhưng mình vẫn cần hỏi (Với cả là mình từng đặt câu hỏi này rồi, bạn nào đã phí công trả lời thì cho mình xin lỗi nhé):

1. Khi viết các chữ cái của một cụm từ thành các phần tử trong 1 tập hợp thì không phỉa viết dấu đúng không? Những chữ cái như ô hay ơ thì khi viết vào có cần thêm dấu móc không?

Ví dụ: Cho cụm từ "Em yêu hòa bình". Hãy viết phần tử A chứa các chữ cái trong cụm từ đó.

 

2. Khi viết một tập hợp thì những phần tử lặp lại sẽ bị bỏ đi, vậy ngta yêu cầu viết các chữ cái trong một tập hợp mà có cả chữ E (viết hoa) và e (viết thường) chẳng hạn, thì chúng có được tính là cùng 1 phần tử không?

 

3. Các bạn bày cho mình cách tick các bạn với, vì mỗi khi mình đặt câu hỏi thì các bạn trợ giúp mình nhiều lắm lun mà mình không biết tick thế nào.

Cảm ơn các bạn nhìuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu :)))))))))))))))))))))))))))))

1

1. Khi viết các chữ cái của một cụm từ thành các p/tử trong 1 tập hợp thì không cần viết dấu. Những chữ cái như ô hoặc ơ thì khi viết vào không cần thêm dấu móc.

VD : Cho cụm từ "Em yêu hòa bình". Hãy viết phần tử A chứa các chữ cái trong cụm từ đó. ( câu mà??? ) ( tập hợp mà??? )

Trong cụm từ trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : e, m, y, u, h, o, a, b, i, n. Tập hợp tìm được là \(A=\left\{e,m,y,u,h,o,a,b,i,n\right\}\).

2. Khi viết một tập hợp thì những phần từ lặp lại sẽ bị bỏ đi, vậy nếu người ta yêu cầu viết các chữ cái trong một tập hợp mà có cả chữ E ( viết hoa ) và e ( viết thường ) chẳng hạn, thì chúng có được tính là cùng 1 p/tử.

VD : Cho câu "Tôi yêu Việt Nam". Hãy viết tập hợp B chứa các chữ cái trong câu đó.

Trong câu trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : t, o, i, y, e, u, v, n, a, m. ( vì chữ T ( viết hoa ) và t ( viết thường ) phát âm giống nhau trong tiếng Việt ). Tập hợp tìm được là \(B=\left\{t,o,i,y,e,u,v,n,a,m\right\}\).

3. Cái này thì chịu :(