Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Sim,đa,phượng,...
b)Bèo,rau muống nước,súng,sen,...Chúng khác cây trên cạn là chúng sống dưới nước, hầu như thân cây dưới nước đều mỏng manh,dế gãy.
c)Chúng ta phải trồng cây để ngăn lũ, tạo ra ô-xi và còn nhiều lợi ích khác nữa.
hok tốt nhé bn
1> - Những loại thước đo độ dài mà em biết là: thước dây, thước thẳng, thước cuộn, thước kẻ, thước kẹp,...
- Người ta sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy để có thể chọn thước phù hợp với hình dạng, kích thước của vật cần đo.
Ví dụ:
+ Sử dụng thước dây để đo theo hình dạng của vật: đo vòng miệng ngoài cốc, đo cơ thể người, …
+ Sử dụng thước cuộn để đo những độ dài lớn như: chiều cao người, chiều dai lớp học…
+ Sử dụng thước thẳng để đo những độ dài nhỏ, được dùng trong học tập…
2> Dụng cụ mà em có là thước cuộn để đo độ dài sân trường. Thước cuộn có GHĐ là 5m và ĐCNN là 1cm. Cách đo và giá trị trung bình của các kết quả đo trong tổ của em được thực hành trên lớp.
- Cách đo :
+ Độ dài sân trường em khoảng 50m. Đặt thước dọc theo chiều dài sân trường sao cho 1 đầu sân trường ngang bằng với vạch số 0 của thước.
+ Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước.
+ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
+ Đo khoảng 10 lần thì mới hết chiều dài sân trường và cộng kết quả 10 lần đo.
+ Thay phiên nhau các bạn trong tổ đo lại chiều dài. Đo chiều dài sân trường 3 lần rồi lấy kết quả 3 lần đo cộng lại chia 3 thì ra kết quả trung bình.
- Vì anh giỏi Lý hưởng ứng anh tên Toán nên anh giỏi Lý không tên Toán , nhưng không ai giỏi môn trùng tên của mình nên anh giỏi lý tên Hóa
- Anh Toán không giỏi toán , không giỏi lý => anh Toán giỏi Hóa
=> anh giỏi toán tên Lý
Những loại rễ biến dạng và chức năng:
- Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.
- Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.
- Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.
- Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.
Một số loại thân biến dạng và chức năng:
- Thân củ: khoai tây, su hào, .... chứa chất dự trữ
- Thân rễ: gừng, giềng, dong ta, ..... chứa chất dự trữ
- thân mọng nước: xương rồng, cành giao,... dự trữ nước
Thân rễ do rễ biến dạng, phình to nên gọi là thân dễ.
Thân củ là do củ biến dạng phình to nên gọi là thân củ.
Cộng đồng học tập online | Học trực tuyến
bạn vào đó để hỏi nhé.môn j cũng có .ních đăng nhập này có thể đăng nhập ở h nhé
Thân củ: rễ phình to,có loại trên mặt đất,có loại dưới mặt đất
chức năng là:Chứa các chất dự trữ
Thân rễ:có thân phình to,nằm trong hình dạng giống rễ.Có chồi non,chồi nách và lá,lá biến thành vây che chở cho chồi của thân rễ
chức năng:chứa các chất dự trữ
5 loại cây và công dụng:
+ Cây lúa, ngô, cải bắp,…cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
+ Cây bạch đàn, xà cừ,... trồng cung cấp gỗ cho con người.
+ Cây xà cừa, bàng,... làm cây tre bóng mát.
sắn , ngô,lúa mì (cây lương thực)
bí đỏ , cà rốt ( cây thực phẩm )
xoài , ổi,na(cây ăn quả)
mía , cao su , cà phê( cây công nghiệp )
nhân sâm ( chữa bệnh)