Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các em đo kết quả và ghi vào bảng.
Vận tốc v được tính bằng công thức:
Chọn C
Công thức tính vận tốc trung bình của người này trên hai quãng đường s1 và s2 là:
Thời gian t(s) | Quãng đường đi được s(cm) | Vận tốc v(cm/s) |
Trong hai giây đầu : t1 = 2 | S1 =….5 | V1 = …2,5 |
Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2 | S2 =….5 | V2 = …2,5 |
Trong hai giây cuối : t3 = 2 | S3 =….5 | V3 = …2,5 |
Kết luận :
“Một vật đang chuyển động, nếu chịu tác dụng của lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều”.
Vận tốc trung bình của người này trên cả hai quãng đường s 1 và s 2 là: V T B = S 1 + S 2 t 1 + t 2
⇒ Đáp án B
Đáp án B
Vật tốc trung bình của người đi xe đạp đó là: v = s 1 + s 2 + s 3 t 1 + t 2 + t 3
Đáp án B
Vật tốc trung bình của người đi xe đạp đó là: v = s 1 + s 2 + s 3 t 1 + t 2 + t 3
Câu 1:
Vận tốc quãng đường xuống dốc:
\(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{150}{30}=5\left(m/s\right)\)
Vận tốc quãng đường thứ 2:
\(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{90}{15}=6\left(m/s\right)\)
Vận tốc tb cả 2 quãng đường:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{150+90}{30+15}=\dfrac{16}{3}\left(m/s\right)\)
Câu 2:
Đổi: \(4m/s=14,4km/h\)
Thời gian đi bộ trên đoạn đường đầu:
\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{8}{14,4}=\dfrac{5}{9}\left(h\right)\)
Vận tốc tb trên cả 2 đoạn đường:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{8+4,8}{\dfrac{5}{9}+2,5}\approx4,2\left(km/h\right)\)
Thời gian t(s)
Quãng đường đi được s(cm)
Vận tốc v(cm/s)
Trong hai giây đầu : t1 = 2
S1 = 5
V1 = 2.5
Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2
S2 =5
S3=5
V3 =2.5
Thời gian t(s)
Quãng đường đi được s(cm)
Vận tốc v(cm/s)
Trong hai giây đầu : t1 = 2
S1 = 3
V1 = 1,5
Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2
S2 = 2
V2 = 1
Trong hai giây cuối : t3 = 2
S3 = 2
V3 = 1