Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
$\dfrac{1}{ab+a+1}+\dfrac{b}{bc+b+1}+\dfrac{1}{abc+bc+b}$
$=\dfrac{abc}{ab+a+abc}+\dfrac{b}{bc+b+1}+\dfrac{1}{1+bc+b}$ (do $abc=1$)
$=\dfrac{abc}{a(bc+b+1)}+\dfrac{b}{bc+b+1}+\dfrac{1}{1+bc+b}$
$=\dfrac{bc}{bc+b+1}+\dfrac{b}{bc+b+1}+\dfrac{1}{1+bc+b}$
$=\dfrac{bc+b+1}{bc+b+1}=1$
(đpcm)
Qua kẻ đường thẳng xy song song với BC
xy song song với BC => góc B bằng góc A1 ( 1) Hai góc so le trong
xy song song với BC => góc C bằng góc A2 ( 2 ) hai góc so le trong
Từ (1 ) và (2) suy ra :
\(\widehat{BAC}\)+ \(\widehat{B}\)+ \(\widehat{C}\)= \(\widehat{BAC}\)+ \(\widehat{A1}\)+\(\widehat{A2}\)=180 0
Có rất nhiều cách để chứng minh điều này, nhưng mình xin giới thiệu cho bạn 4 cách với lại mình không biết đánh dấu góc, mong bạn thông cảm :D
Cách 1: Vẽ đường thẳng xy//BC
Ta có : xy//BC
=> ABC = BAx (2 góc so le trong)
=> ACB = CAy (2 góc so le trong)
Mà BAx + BAC + CAy =180*
=> BAC + ABC + ACB = BAx + BAC + CAy =180* (đpcm)
Cách 2: Vẽ tia Ay là tia đối của tia AB và tia Ax//BC
Ta có: Ay//BC
=> ACB = xAC (2 góc so le trong)
=> ABC = xAy (2 góc đồng vị)
Mà CAB + xAC + xAy =180*
=> BAC + ACB + ABC = CAB + xAC + xAy = 180* (đpcm)
Cách 3: Vẽ Ax//BC
Ta có: Ax//BC
=> ACB = CAx (2 góc so le trong)
Mà xAC + BAC + ABC = xAB + ABC =180* (2 góc trong cùng phía)
=> BAC + ABC + ACB = xAC + BAC + ABC = xAB + ABC =180* (đpcm)
Cách 4: Chấm 1 điểm I bất kỳ trên cạnh BC, vẽ ID//AB. vẽ IE//AC
Ta có: AB//ID
=> BAC = IDC (2 góc đồng vị) (1)
Lại có: AC//IE
=>EID = IDC (2 góc so le trong) (2)
Từ (1) và (2) => BAC = EID
Mà EIB + EID + DIC = 180*
=>BAC + ABC +ACB = EIB + EID + DIC = 180* (đpcm)
CHÚC BẠN HỌC GIỎI :D
Chứng minh rổng quát, Nếu:
\(A=\frac{1}{a^{2.k}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+1\right)}}+\frac{1}{a^{2.\left(k+2\right)}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+3\right)}}+...+\frac{1}{a^{2.\left(k+n\right)}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+n+1\right)}}\) (a;b \(\in\) N*)
\(a^{2.k}.A=1-\frac{1}{a^{2.k}}+\frac{1}{a^{2.\left(k+1\right)}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+2\right)}}+...+\frac{1}{a^{2.\left(k+n-1\right)}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+n\right)}}\)
\(a^{2.k}.A+A=\left(1-\frac{1}{a^{2.k}}+\frac{1}{a^{2.\left(k+1\right)}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+2\right)}}+..+\frac{1}{a^{2.\left(k+n-1\right)}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+n\right)}}\right)-\left(\frac{1}{a^{2.k}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+1\right)}}+\frac{1}{a^{2.\left(k+2\right)}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+3\right)}}+..+\frac{1}{a^{2.\left(k+n\right)}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+n+1\right)}}\right)\)
\(A.\left(a^{2.k}+1\right)=1-\frac{1}{a^{2.\left(k+n+1\right)}}< 1\)
\(A< \frac{1}{a^{2.k}+1}\)
Áp dụng vào bài toán dễ thấy a = 3; k = 1
Như vậy, \(A< \frac{1}{3^{2.1}+1}=\frac{1}{3^2+1}=\frac{1}{9+1}=\frac{1}{10}=0,1\left(đpcm\right)\)
\(A=\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^4}+\frac{1}{3^6}-\frac{1}{3^8}+...+\frac{1}{3^{2014}}-\frac{1}{3^{2016}}\)
\(\Rightarrow9A=1-\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^4}-\frac{1}{3^6}+...+\frac{1}{3^{2012}}-\frac{1}{3^{2014}}\)
\(\Rightarrow10A=1-\frac{1}{3^{2016}}\)
\(\Rightarrow A=\frac{1-\frac{1}{3^{2016}}}{10}\)
Vì 0,1 = \(\frac{1}{10}\) nên \(\frac{1-\frac{1}{3^{2016}}}{10}< \frac{1}{10}\) hay A < 0,1
4A=4+4^2+4^3+4^4+....+4^100
4A-A=4^100-1
=>3A=4^100-1 mà 4^100-1<4^100
=>3A<B =>A<B/3(đpcm)
Ta có: A = 1+4+4^2+4^3+...+4^99
=> 4A = 4.(1+4+4^2+4^3+...+4^99)
=> 4A = 4+4^2+4^3+...+4^99+4^100
=> 4A - A = (4+4^2+4^3+...+4^99+4^100) - (1+4+4^2+4^3+...+4^99)
=> 3A = 4^100 - 1
=> A = 4^100-1/3 < 4^100/3 mà B = 4^100
=> A < 4^100/3
Bài toán đã được chứng minh.
2:Trọng tâm(điểm này được gọi là G)
3:Tham khảo:https://giaibaitap123.com/giai-toan-lop-7-tap-2/bai-9-nghiem-cua-da-thuc-mot-bien/
5:Đối với tam giác thường:
CC
CGC
GCG
Đối với tam giac vuông là:
CHGN
6:Tham khảo:
https://hanghieugiatot.com/cach-chung-minh-duong-trung-truc-lop-7
Câu 1: Để xác định bậc của một đa thứ , bạn cần làm là tìm số mũ lớn nhất trong đa thức đó
Câu 2: Giao của 3 đường trung tuyến được gọi là trọng tâm
Câu 3: Nghiệm của đa thức là a nếu tại x=a đa thứ P(x) có giá thị bằng 0=> để tìm nghiệm của đa thức 1 biến, hãy cho đa thức đó bằng 0 và giải như cách giải phương trình 1 ẩn
Câu 4: Hai đa thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phân biến. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Các số khác 0 được gọi là những đơn thức đồng dạng
Câu 5:
* Đối với tam giác thường
+ Trường hợp cạnh-cạnh-cạnh
+Trường hợp cạnh-góc-cạnh
+Trường hợp góc-cạnh-góc
*Đối với tam giác vuông
+ Trường hợp cạnh góc vuông-cạnh góc vuông
+Trường họp cạnh góc vuông- góc nhọn
+ Trường hợp cạnh huyền-góc nhọn
Câu 6:
Phương pháp 1: Chúng ta phải phải chứng minh rằng d\(\perp\)AB tại ngay trung điểm của AB
Phương pháp 2: Chứng minh rằng 2 điểm trên d cách đề 2 điểm A và B
Phương pháp 3: Dùng tính chất đường trung tuyến , đường cao
Phương pháp 4: Áp dụng tính chất đối xúng của trục
Phương pháp 5: Áp dụng tính chất nối tâm của 2 đường tròn cắt nhau ở 2 điểm
ko bt r
sao bay acc