K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
GN
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
Giáo viên
12 tháng 11 2021
Về cách làm bạn xem lại GV hướng dẫn ở lớp, mình cho kết quả. Bạn check cho tiện nha!
a) C(II), N(III), Cl(I), Fe(III)
b) CO2 : C(IV), O(II)
NO: N(II), O(II)
NO2: N(IV), O(II)
N2O: N(I), O(II)
N2O5 : N(V), O(II)
NaCl: Na(I), Cl(I)
Al2O3: Al(III), O(II)
Fe(NO3)3: Fe(I), N(V), O(II), Fe(III)
H2SO4: H(I), S(VI), O(IV)
H3PO4: H(I), P(V), O(II)
Zn(OH)2: Zn(II), O(II), H(I)
Fe2(SO4)3: Fe(III), S(VI), O(II)
HCl: H(I), Cl(I)
Na2S: Na(I), S(II)
Ba(OH)2: Ba(II), O(II), H(I)
NaHCO3: Na(I), H(I), O(II), C(IV)
Na2SO4: Na(I), S(VI), O(II)
K3PO4: K(I), P(V), O(II)
Ca(HCO3)2: Ca(II), H(I), O(II), C(IV)
Mg(H2PO4)2: Mg(II), H(I), P(V), O(II)
Gọi hóa trị của N trong các hợp chất là x. Xét từng công thức hóa học:
- : Theo quy tắc hóa trị ta có: x.1 = II.1 ⇒ x = II
⇒ Hóa trị của N trong công thức NO là II
- : Theo quy tắc hóa trị ta có: x.2 = II.3 ⇒ x = III
⇒ Hóa trị của N trong công thức N2O3 là III
- : Theo quy tắc hóa trị ta có: x.2 = II.1 ⇒ x = I
⇒ Hóa trị của N trong công thức N2O là I
- : Theo quy tắc hóa trị ta có x.1 = II.2 ⇒ x = 4
⇒ Hóa trị của N trong công thức NO2 là IV.