Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng biện pháp tăng nhiệt độ để tăng tốc độ của phản ứng hoá học.
Dùng phương pháp ngược dòng, anhiđrit sunfuric đi từ dưới lên, axit sunfuric 98% đi từ trên đỉnh tháp hấp thụ xuống để tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất, do đó, làm tăng tốc độ của phản ứng hoá học.
Những lỗ rỗng trong viên than tổ ong làm tăng diện tích tiếp xúc giữa than và oxi không khí, do đó làm tăng tốc độ của phản ứng hoá học.
Men rượu là một loại xúc tác sinh học. Chất xúc tác đã được sử dụng để tăng tốc độ của phản ứng hoá học.
Các yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng là: nhiệt độ (tăng thì tđpu tăng), áp suất (tăng thì tốc độ
phản ứng có chất khí tăng), S tiếp xúc (tăng thì tốc độ phản ứng tăng), nồng độ (tăng thì tốc độ phản ứng
tăng), xúc tác (luôn tăng)
(a) Có làm tăng tốc độ vì tăng diện tích tiếp xúc của oxi với Cu (ở ngoài không khí còn nhiều khí khác
chiếm chỗ)
(b) Đúng do làm tăng diện tích tiếp xúc giữa Zn và axit
(c) Có làm tăng vì phản ứng có chất khí, tốc độ phản ứng tăng khi tăng áp suất
(d) Không làm thay đổi vì nồng độ của HCl không thay đổi nên tốc độ phản ứng không tăng
Có 3 thay đổi làm tăng tốc độ phản ứng. Đáp án C
a) Dùng không khí nén có nồng độ oxi cao và không khí đã nóng sẵn thổi vào lò cao nên tốc độ phản ứng tăng.
b) Lợi dụng yếu tố nhiệt độ (tăng nhiệt độ)
c) Lợi dụng yếu tố diện tích tiếp xúc (tăng diện tích tiếp xúc của nguyên liệu)
Nén hỗn hợp khí nitơ và hiđro ở áp suất cao để tăng nồng độ của hai chất khí, làm tăng tốc độ của phản ứng hoá học.