Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gân lá có chức năng là: vận chuyển các chất đi nuôi cây
Lá lộc vừng có gân hình lông chim
Lá lộc vừng thuộc loại lá đơn, mọc cách nhau, lá thuôn tròn và khá to. Lá có hình bầu dục, phía đầu hơi tù có lá có mũi nhọn. Phiến lá màu xanh mướt đậm đà khi lá già, còn lá non nó có màu của lộc non.
Gân lá hình mạng : lá gai, lá tía tô, lá mướp,...
Gân lá hình cung : lá địa liền, lá ngọc trầm, lá bèo lục bình,...
Gân lá song song : lá rẻ quạt, lá lúa, lá mía,...
Gân lá hình mạng : lá sen, lá lốt
Gân lá song song địa lan
Gân lá hình cung :địa liền
1. lá gai có gân hình mạng
2. lá rẻ quạt có gân lá song song
3. lá địa liền có gân lá hình cung
4. lá ổi có gân lá hình mạng
Tên các bộ phận của lá:
+ Phiến lá
+ Gân lá
+ Cuống lá
- Chức năng quan trọng nhất của lá là quang hợp.
a) Phiến lá
- Hình dạng của các loại lá khác nhau.
- Kích thước của các loại là cũng khác nhau.
- Màu sắc của phiến lá đa phần là màu xanh lục.
- Phiến của các loại lá có màu xanh lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá.
- Những đặc điểm đó của phiến lá giúp cây hứng được nhiều ánh sáng.
b) Gân lá:
Có 3 kiểu gân lá khác nhau:
- Gân lá hình mạng: ổi, tía tô,...
- Gân lá song song: mía, lúa, lá tre,...
- Gân lá hinh cung: bèo Nhật Bản, địa liền,...
c) Lá đơn, lá kép
- 2 cây có lá đơn: lá mồng tơi, lá rau muống,...
- 2 cây có lá kép: lá hoa hồng, lá hoa phượng,...
Cây hạt bí sống ở miền Nam nước ta và một số nước khác ở vùng Nam châu á. Cây này có 2 loại lá: lá bình thường làm chức năng chế tạo chất hữu cơ; lá biến dạng, hình trái xoan rỗn (lá uốn cong lại thành một túi, miệng túi hướng về phía cành. Có 1 loài kiến nhỏ thường làm tổ trong các túi đó, chúng tha đất mùn vào túi, thành trong của túi tiết hơi nước làm mùn luôn ẩm. Từ mấu cành mọc ra rễ phụ, phân nhánh đâm vào túi hút nước và muối khoáng cung cấp cho các lá khác tổng hợp chất hữu cơ, còn rễ chính chỉ có tác dụng giúp cây bám vào thân hoặc cành của cây gỗ khác
Cây hạt bí sống ở miền Nam nước ta và một số nước khác ở vùng Nam châu á. Cây này có 2 loại lá: lá bình thường làm chức năng chế tạo chất hữu cơ; lá biến dạng, hình trái xoan rỗn (lá uốn cong lại thành một túi, miệng túi hướng về phía cành. Có 1 loài kiến nhỏ thường làm tổ trong các túi đó, chúng tha đất mùn vào túi, thành trong của túi tiết hơi nước làm mùn luôn ẩm. Từ mấu cành mọc ra rễ phụ, phân nhánh đâm vào túi hút nước và muối khoáng cung cấp cho các lá khác tổng hợp chất hữu cơ, còn rễ chính chỉ có tác dụng giúp cây bám vào thân hoặc cành của cây gỗ khác.
Gân lá có tác dụng vận chuyển các chất hữu cơ .