Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. vì cô bé thứ 3 có những việc làm và cử chỉ rất giống vs mẹ : đặt đôi dép ở góc nhà , nghển cổ ra xem dây phơi quần áo đã khô chưa, đưa tay lên vuốt tóc giống hệt mẹ . còn cô bé thứ 1 và thứ 2 chỉ giống về hình thức bề ngoài
2. a) gió thổi ào ào , cây cối nghiêng ngả , bụi cuốn mù mịt , một trận mưa ập tới
b) tay chân Hùng săn chắc vì Hùng rất chăm chỉ luyện tập
c) không khí tĩnh mịch và mọi vật như ngừng chuyển động
~ học tốt ~
ý nghĩa là các bn nhỏ rất vui vì dù bom đạn nhưng cả làng vẫn ấm no và vẫn thu hoạch dc 1 mùa bội thu nên các bn thấy rất vui và reo lên hạt vàng là ta vì các bn coi lúa gạo như vàng bạc đó là do bao người đổ mồ hôi làm ra nên ta cần coi trọng lúa gạo
- Cảm nhận về con người cao bằng qua bài thơ:
Trong bài thơ "Trúc Thông," tác giả đã tạo nên một bức tranh tuyệt đẹp về con người cao bằng thông qua việc sử dụng nhiều kỹ thuật nghệ thuật:
-
So sánh: Tác giả sử dụng các so sánh như "ông lành như hạt gạo" và "bà hiền như suối trong" để tạo ra hình ảnh về lòng tốt và tính hiền lành của người cao bằng. So sánh giúp độc giả dễ dàng liên tưởng và cảm nhận sâu sắc hơn.
-
Sử dụng đại từ: Việc sử dụng các đại từ như "chị," "em," "ông," và "bà" làm cho bài thơ trở nên thân thiện và gần gũi. Điều này thể hiện sự gần gũi và tôn trọng giữa các thành viên trong xã hội cao bằng.
-
Các từ ngữ gợi tả: Tác giả sử dụng các từ ngữ như "thương," "thảo," "lành," và "hiền" để gợi lên hình ảnh về tấm lòng tốt và tính hiếu thảo của con người cao bằng.
Nội dung của bài thơ thể hiện rõ ràng tình cảm của tác giả đối với con người cao bằng. Tác giả tỏ ra rất ấm áp và kính trọng khi miêu tả sự đoàn kết, tình thương, và tính hiền lành của họ. Cảm nhận này thể hiện sự yêu mến và tôn trọng đối với người dân cao bằng và cuộc sống của họ.
- Đoạn mở bài mở rộng về tả cảnh đẹp hai bên bờ sông:
Bên bờ dòng sông, hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp trải dài mênh mông. Ánh nắng mặt trời bắt đầu nở rộ từ đỉnh cây cao, chiếu sáng xuống bề mặt nước trong xanh, làm cho sông trở nên lung linh. Cây cối ven sông nở hoa rực rỡ, tạo nên một bức tranh màu sắc tuyệt đẹp. Tiếng hòa nhạc của các loài chim vang lên, tạo ra bản nhạc tự nhiên đầy hòa quyện.
Hai bên bờ sông, các ngôi nhà truyền thống được xây dựng bằng gỗ và nằm xen kẽ với vườn cây xanh tươi. Những đám lúa và hoa thơm ngát nở rộ, tạo nên hương thơm quyến rũ trong không khí. Sông nước trong veo chảy qua cánh đồng, thủy triều êm đềm mang theo hơi mát dịu dàng.
Cảnh sắc này tạo nên một bầu không gian yên bình và tĩnh lặng, là nơi mà tâm hồn ta được thả lỏng và tận hưởng vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống đồng quê.
1.Khổ thơ thứ ba là khổ thơ hay nhất của bài thơ :
“Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông lành như hạt gạo
Bà hiền như suối trong”
Chị, em, ông, bà... đại diện cho con người Cao Bằng. Các tính từ: “rất thương”, “rất thảo”, các so sánh: “lành như hạt gạo”, “hiền như suối trong” đã nói lên thật hay bao đức tính tốt đẹp, bao phẩm chất quý báu của đồng bào Cao Bằng: giàu tình thương, mộc mạc, giản dị, hiền lành, trung hậu, trong sáng... Nghệ thuật so sánh rất sáng tạo và độc đáo. Vần thơ của Trúc Thông làm ta nhớ đến hang Pác Bó, (nơi Bác Hồ sống và hoạt động bí mật 1941 ) nhớ đến anh Kim Đồng, nhớ đến khu rừng Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân làm lễ xuất phát.
2.Thời thơ ấu của tôi gắn liền với nhiều kỉ niệm. Bãi cỏ ven làng, nơi tôi cùng các bạn nô đùa. Nhưng thân thiết nhất với tôi vẫn là con sông quê đã tắm mát những năm tháng tuổi thơ của tôi.Và tôi yêu nhất là 2 bên bờ của con sông ấy-nơi đã gắn bó với tôi biết bao kỉ niệm.
khoe khoang
Hạt muối bé mà bạn