Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
Nếu Al(OH)3 đã bị hòa tan ⇒ nOH- từ m1 gam rắn
Mà
⇒ Al(OH)3 không bị hòa tan và Y còn Al3+ dư ⇒ Y là dung dịch Al2(SO4)3
Từ tỉ lệ phản ứng: 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 ⇒ nBaSO4 : nAl(OH)3 = 3 : 2 ⇒ Đặt là 3a và 2a
⇒
Đáp án D
thì lượng kết tủa mỗi trường hợp tạo ra đúng bằng số mol Ca(OH)2.
Do đó: 0,2x = 0,07; 0,2y = 0,04 → 0,2x +0,2y = 0,11 < 0,14 (Vô lý).
Do vậy cả 2 trường hợp đều có sự hòa tan kết tủa. Ta có:
TN1: Lượng kết tủa tạo ra là 0,2y - (0,14 - 0,2x - 0,2y) = 0,04.
TN2: Lượng kết tủa tạo ra là 0,2x - (0,14 - 0,2x - 0,2y) = 0,07.
Giải hệ: x = 0,4; y = 0,25 → x:y = 1:6
Chọn D
nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1
Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-
Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.
Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2
Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa
Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.
Đáp án B
Ta thấy sau khi đun nóng dung dịch thì tạo thêm kết tủa => trong dung dịch có muối HCO3-
- Các phản ứng xảy ra:
=> nCO2 = nCaCO3 (1) + 2nCa(HCO3)2 = nCaCO3 (1) + 2nCaCO3 (3) = 15/100 + 2. 5/100 = 0,25 mol
=> VCO2 = 0,25.22,4 = 5,6 lít
Đáp án B
Gọi x là số mol CO2 (tương đương V lít).
Lúc cho V lít CO2 thu được x mol kết tủa CaCO3.
Cho cho V+3,36 lít CO2 vào thì chỉ thu được 2/3 lượng kết tủa tức 2x/3 mol CaCO3.
Vậy lượng 0,15 mol CO2 thêm vào đã tạo thêm một lượng kết tủa và hòa tan lượng kết tủa đó và hòa tan thêm x/3 mol kết tủa nữa