Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
ĐK: \(\left\{\begin{matrix} x+2\neq 0\\ \frac{-2}{x+2}\geq 0\\ x^2+2x\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\neq -2\\ x+2<0\\ x(x+2)\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x< -2\)
Đáp án C.
TH1: Lấy \(x_1;x_2\in R\) sao cho \(0< x_1< x_2\)
\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{a\cdot\left(x_1^2-x_2^2\right)}{x_1-x_2}=a\cdot\left(x_1+x_2\right)\)>0 vì \(x_1+x_2>0;a>0\)
=>Hàm số y=f(x)=ax2 đồng biến khi x>0 nếu a>0
TH2: Lấy \(x_1;x_2\in R^+;0< x_1< x_2\)
\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{a\cdot\left(x_1^2-x_2^2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{a\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)}{x_1-x_2}\)
\(=a\left(x_1+x_2\right)< 0\)(vì x1+x2>0 và a<0)
=>Hàm số nghịch biến khi x>0
TH3: Lấy \(x_1;x_2\in R^-\) sao cho \(x_1< x_2< 0\)
\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{a\left(x_1^2-x_2^2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{a\left(x_1+x_2\right)\left(x_1-x_2\right)}{x_1-x_2}\)
\(=a\left(x_1+x_2\right)>0\) vì a<0 và x1+x2<0
=>Hàm số đồng biến khi x<0
a) \(2x-\sqrt{x}=0\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(N\right)\\x=\dfrac{1}{4}\left(N\right)\end{matrix}\right.\)
Kl: x=0, x=1/4
b) \(x-3\sqrt{x}+2=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=2\\\sqrt{x}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(N\right)\\x=1\left(N\right)\end{matrix}\right.\)
Kl: x=4, x=1
c) \(x+5\sqrt{x}-6< 0\) (*)
Đặt \(t=\sqrt{x}\) \(\left(t\ge0\right)\)
bpt (*) trở thành: \(t^2+5t-6< 0\) (**)
Xét pt bậc 2: \(t^2+5t-6=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=-6\end{matrix}\right.\)
Bpt (**) có nghiệm là \(-6< t< 1\)
Đối chiếu với đk, ta được: \(0\le t< 1\)
Vậy bpt (*) có nghiệm là \(0\le x< 1\)
Kl: 0 \< x <1
d) \(x-6\sqrt{x}+9\le0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-3\right)^2\le0\) (*)
mà \(\left(\sqrt{x}-3\right)^2\ge0\)
nên bpt (*) chỉ xảy ra khi \(\left(\sqrt{x}-3\right)^2=0\Leftrightarrow x=9\left(N\right)\)
Kl: x=9
a) \(2x-\sqrt{x}=0\Leftrightarrow2\sqrt{x}\cdot\sqrt{x}-\sqrt{x}=0\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0\\2\sqrt{x}-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(N\right)\\x=\dfrac{1}{4}\left(N\right)\end{matrix}\right.\)
KL:....
b) \(x-3\sqrt{x}+2=0\) (*)
Đặt \(t=\sqrt{x}\left(t\ge0\right)\)
phương trình (*) trở thành: \(t^2-3t+2=0\)
\(\Delta=\left(-3\right)^2-4\cdot1\cdot2=1>0\)
phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
\(\left[{}\begin{matrix}t=\dfrac{-\left(-3\right)+\sqrt{1}}{2\cdot1}\\t=\dfrac{-\left(-3\right)-\sqrt{1}}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\left(N\right)\\t=1\left(N\right)\end{matrix}\right.\)
\(t=2\Rightarrow\sqrt{x}=2\Rightarrow x=4\left(N\right)\)
\(t=1\Rightarrow\sqrt{x}=1\Rightarrow x=1\left(N\right)\)
Kl:.....
a: Khi x>0 thì y>0
=> Hàm số đồng biến
Khi x<0 thì y<0
=> Hàm số nghịch biến
b: Khi x>0 thì y<0
=> Hàm số nghịch biến
Khi x<0 thì y<0
=> Hàm số đồng biến