Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(F_{12}\) là lực lò xo (1) tác dụng lên xe (2).
Theo định luật II Niu-tơn: \(F_{12}=m_2\cdot a_2=m_2\cdot\dfrac{\Delta v_2}{\Delta t}=m_2\cdot\dfrac{v_2-0}{\Delta t}\)
Gọi \(F_{21}\) là lực lò xo (2) tác dụng lên xe (1).
Theo định luật II Niu-tơn: \(F_{21}=m_1\cdot a_1=m_1\cdot\dfrac{\Delta v_1}{\Delta t}=m_1\cdot\dfrac{v_1-0}{\Delta t}\)
Theo định luật III Niu-tơn: \(F_{21}=F_{12}\)
\(\Rightarrow m_1\cdot\dfrac{v_1-0}{\Delta t}=m_2\cdot\dfrac{v_2-0}{\Delta t}\)
\(\Rightarrow m_1\cdot v_1=m_2\cdot v_2\Rightarrow2\cdot4=3\cdot v_2\)
\(\Rightarrow v_2=\dfrac{8}{3}m/s\approx2,67m/s\)
Chọn D.
Chọn D.
Gọi F 12 → là lực mà thông qua lò xo, xe (1) tác dụng lên xe (2).
Theo định luật II Niuton:
F → 21 là lực mà thông qua lò xo, xe (2) tác dụng lên xe (1).
Theo định luật II Niuton:
Theo định luật III Niuton, về độ lớn: F12 = F21 (c)
Từ (a), (b) và (c) suy ra
Vậy khối lượng xe lăn (2) là m2 = 600g.
Chọn D.
Gọi F 12 ⇀ là lực mà thông qua lò xo, xe (1) tác dụng lên xe (2).
Theo định luật II Niuton:
F 21 ⇀ là lực mà thông qua lò xo, xe (2) tác dụng lên xe (1).
Theo định luật II Niuton:
Theo định luật III Niuton, về độ lớn: F 12 = F 21 (c)
Từ (a), (b) và (c) suy ra:
m 2 v 2 ∆ t = m 1 v 1 ∆ t ⇒ m 2 = v 1 v 2 m 1 = 600 g
Vậy khối lượng xe lăn (2) là m2 = 600g.
Gọi \(F_{12}\) là lực lò xo (1) tác dụng lên xe (2).
Theo định luật II Niu-tơn: \(F_{12}=m_2\cdot a_2=m_2\cdot\dfrac{\Delta v_2}{\Delta t}=m_2\cdot\dfrac{v_2-0}{\Delta t}\)
Gọi \(F_{21}\) là lực lò xo (2) tác dụng lên xe (1).
Theo định luật II Niu-tơn: \(F_{21}=m_1\cdot a_1=m_1\cdot\dfrac{\Delta v_1}{\Delta t}=m_1\cdot\dfrac{v_1-0}{\Delta t}\)
Theo định luật III Niu-tơn: \(F_{12}=F_{21}\)
\(\Rightarrow m_2\cdot\dfrac{v_2-0}{\Delta t}=m_1\cdot\dfrac{v_1-0}{\Delta t}\)
\(\Rightarrow m_2\cdot2=500\cdot2,5\Leftrightarrow m_2=62,5g\)
4B
\(W=W_đ+W_t\text{ }=\frac{m\cdot v^2}{2}+m\cdot g\cdot z=\frac{0.5\cdot2^2}{2}+0.5\cdot10\cdot0.8=5\text{ }J\)
5B
\(đặt\text{ }chung\text{ }khối\text{ }lượng\text{ }của\text{ }hai\text{ }xe\text{ }là\text{ }m\)
\(theo\text{ }định\text{ }luật\text{ }bảo\text{ }toàn\text{ }động\text{ }lượng\text{ },\text{ }ta\text{ }có:\)
\(p_{_{hai\text{ }xe\text{ }trước\text{ }va\text{ }chạm}}=p_{_{hai\text{ }xe\text{ }sau\text{ }va\text{ }chạm}}\)
\(m\cdot10+m\cdot0\)=\(\left(m+m\right)\cdot v_{chung\text{ }của\text{ }hai\text{ }xe\text{ }sau\text{ }va\text{ }chạm}\)
=>\(v_{chung\text{ }của\text{ }hai\text{ }xe\text{ }sau\text{ }va\text{ }chạm}=\frac{10\cdot m}{2\cdot m}=5\text{ }\)(m/s)
<=>\(v_1=v_2=5\)(m/s)
khi kéo vật m bằng lực F thì vật CĐ đều
F-Fms=m.a\(\Leftrightarrow2-\mu.m.g=0\)\(\Rightarrow m=\dfrac{2}{\mu.g}\) (1)
khi kéo vật m+m' bằng lực F'=3F thì vật CĐ đều
F'-Fms=(m+m').a\(\Leftrightarrow6-\mu\left(m+2\right).g=0\) (2)
từ (1),(2)\(\Rightarrow\mu=0,2\)
Hoàng Nguyễn Hải Phong kéo vật trên mặt phẳng nằm ngang thì N=P bạn
Gọi t - thời gian tương tác giữa hai xe
Độ lớn gia tốc của mỗi xe lần lượt là
a 1 = v 1 t ; a 2 = v 2 t
Theo định luật III - Niutơn, ta có lực do xe 1 tác dụng vào xe 2 và lực do xe 2 tác dụng vào xe 1 bằng nhau về độ lớn
Áp dụng định luật II Niutơn, ta có:
m 1 a 1 = m 2 a 2 ↔ m 1 v 1 t = m 2 v 2 t → m 1 v 1 = m 2 v 2 → v 2 = m 1 v 1 m 2 = 2.4 3 = 8 3 ≈ 2 , 67 m / s
Đáp án: D