K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2017

Phương trình chuyển động:

* Vật thứ nhất: x 1 = 3 t (m).

* Vật thứ hai: x 2 = 36 − 2 t 2 (m).

b) Khi gặp nhau thì x 1 = x 2 ⇔ 3 t = 36 − 2 t 2  hay t 2 + 1 , 5 t − 18 = 0.  (*)

Giải phương trình (*) ta được: t 1 = 3 , 56 s ; t 2 = − 5 , 06 s  (loại).

Vị trí gặp nhau: x 1 = x 2 = 3.3 , 56 = 10 , 68 m.

Vậy hai vật gặp nhau tại thời điểm t = 3 , 56 s , tại vị trí cách A 10,68m.

c) Khi hai vật có vận tốc bằng nhau thì về độ lớn: v 1 = v 2 = 3  m/s.

Thời điểm tương ứng: t = v 2 a = − 3 − 4 = 0 , 75 s.

13 tháng 11 2018

 a) Phương trình chuyển động:

* Vật thứ nhất: x 1 = 3 t (m).

* Vật thứ hai: x 2 = 36 − 2 t 2 (m).

b) Khi gặp nhau thì x 1 = x 2 ⇔ 3 t = 36 − 2 t 2  hay t 2 + 1 , 5 t − 18 = 0.  (*)

Giải phương trình (*) ta được: t 1 = 3 , 56 s ; t 2 = − 5 , 06 s  (loại).

Vị trí gặp nhau: x 1 = x 2 = 3.3 , 56 = 10 , 68 m.

Vậy hai vật gặp nhau tại thời điểm t = 3 , 56 s , tại vị trí cách A 10,68m.

c) Khi hai vật có vận tốc bằng nhau thì về độ lớn: v 1 = v 2 = 3  m/s.

Thời điểm tương ứng: t = v 2 a = − 3 − 4 = 0 , 75 s.

31 tháng 10 2017

a) Phương trình chuyển động:

* Vật thứ nhất: x 1 = 5 t (m).

* Vật thứ hai: x 2 = 50 − t 2  (m).

b) Khi gặp nhau thì x 1 = x 2 ⇔ 5 t = 50 − t 2  hay t 2 + 5 t − 50 = 0  (*)

 Giải phương trình (*) ta được: t 1 = 5 s; t 2 = − 10 s (loại).

Vị trí gặp nhau: x 1 = x 2 = 5.5 = 25 m.

Vậy hai vật gặp nhau tại thời điểm t = 5 s, tại vị trí cách A 25m.

c) Khi hai vật có vận tốc bằng nhau thì v 1 = v 2 = 5 m/s.

 Phương trình vận tốc của vật thứ 2: v 2 = 2 t = 5 ⇒ t = 2 , 5 s .  

12 tháng 9 2018

Đáp án C

Chọn trục Ox trùng với chiều chuyển động, Gốc O tại vị trí ban đầu của hai vật. Gốc thời gian là lúc hai vật bắt đầu chuyển động

Phương trình chuyển động của vật thứ nhất là:

 

Phương trình chuyển động của vật thứ hai là:

 

 

Hai vật gặp nhau thì:

Trước khi gặp nhau khoảng cách giữa hai vật

 

 

Vậy khoảng cách lớn nhất giữa hai vật là 200 m sau thời điểm xuất phát 10s

Chú ý: Từ dữ kiện “Trước khi hai vật gặp nhau” ta suy ra  do đó khoảng cách giữa hai vật là  mà không cần phải là  

21 tháng 10 2017

Gọi t1,t2 lần lượt là thời gian vật 1, vật 2 rơi đến khi chạm đất

Ta có: t12=\(\dfrac{2s_1}{g}\)

\(\Rightarrow\)g=\(\dfrac{2s_1}{t_1^2}\)

Lại có: v1=g.t1

\(\Rightarrow\) t1=\(\dfrac{v_1}{g}=\dfrac{v_1.t_1^2}{2s_1}\)

\(\Leftrightarrow t_1=\dfrac{2s_1}{v_1}\)

Mặt khác:

t22=\(\dfrac{2s_2}{g}\)

\(\Rightarrow\)g=\(\dfrac{2s_2}{t_2^2}\)

Ta có: v2=g.t2=\(\dfrac{2s_2}{t_2^2}\)t2=\(\dfrac{2s_2}{t_2}=\dfrac{2s_2}{3.t_1}=\dfrac{2s_2}{3.\dfrac{2s_1}{v_1}}=\dfrac{s_2v_1}{3s_1}\)

Vậy vận tốc của vật thứ hai khi chạm đất là: \(\dfrac{s_2v_1}{3s_1}\)

21 tháng 10 2017

trong đáp án trắc nghiệm ko có đáp án của bạn!

17 tháng 2 2018

5 tháng 4 2017

Chọn C.