Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
hư ng pháp:
Độ biến dạng của lò xo tại VTCB: Δl = mg/k
Chiều dài lò xo cực đại: lmax = l0 + l + A
Chiều dài lò xo cực tiểu: lmin = lCB - A
Chiều dài của lò xo tại VTCB: lCB = l0 + Δl
Cách giải: Chọn chiều dương hướng xuống.
Độ biến dạng của lò xo khi 2 vật ở VTCB:
Nâng vật đến vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 30cm thì thả nhẹ nên 2 vật dao động điều hoà với biên độ A = 6cm
Vật dao động điều hoà đến vị trí lực đàn hồi của lò xo cực đại, tức là tại vị trí biên dương thì vật B tách ra. Chiều dài của lò xo khi đó: lmax = 30 + 6 + 6 = 42 cm
Vật B bị tách ra => vật A dao động với vận tốc ban đầu bằng 0 quanh VTCB mới O‘.
Độ biến dạng của lò xo khi vật A ở VTCB mới:
Chiều dài của lò xo khi vật A ở VTCB mới: lCB = l0 + ∆l0‘ = 32 cm
=> Biên độ dao động mới: A’ = lmax – lCB = 42 – 32 = 10 cm
Chiều dài ngắn nhất của lò xo là khi vật ở biên âm: lmin = lCB – A’ = 32 – 10 = 22cm
Phương pháp: Sử dụng công thức tính độ dãn của lò xo treo thẳng đứng
Cách giải:
Biên độ ban đầu :
Đáp án C
Đáp án C
Hướng dẫn:
+ Tại vị trí cân bằng O của hệ hai vật lò xo giãn Δ l = m B + m A k = 0 , 2 + 0 , 1 50 = 6 cm
Nâng hai vật đến vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ, con lắc sẽ dao động với biên độ A = 6 cm.
+ Hai vật dao động đến vị trí lực đàn hồi lớn nhất, vị trí này phải là vị trí biên dương. Sau khi B tách ra, A sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O′, vị trí này nằm trên O một đoạn O O ' = m B g k = 0 , 2.10 50 = 4 cm.
→ Biên độ dao động mới của con lắc sẽ là A = 4 + 6 = 10 cm.
Chiều dài nhỏ nhất của lò xo sẽ là l m i n = l 0 + Δ l 0 – A = 22 c m .
Chọn đáp án C.
Biên độ ban đầu của con lắc:
Sau khi vật B tách ra:
Lực đàn hồi cực đại của lò xo tác dụng vào vật A có độ lớn:
Hướng dẫn:
Nhận thấy rằng việc vật B tách ra khỏi vật A làm thay đổi vị trí cân bằng và cả tần số góc dao động của con lắc lúc sau.
Để đơn giản, ta có thể tách chuyển động của hệ thành hai giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Hai vật dao động quanh vị trí cân bằng O từ biên âm đến biên dương.
+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng của hai vật đúng bằng biên độ dao động:
Δ l 0 = m A + m B g k = 3 m A g k = 6 c m
+ Lực đàn hồi có độ lớn cực đại tại vị trí biên dưới.
Giai đoạn 2: Vật B tách ra khỏi vật A rơi tự do, vật A dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O′.
Vị trí cân bằng mới O′ nằm trên vị trí cân bằng cũ O một đoạn O O ' = m B g k = 0 , 2.10 50 = 4 c m
+ Tại vị trí vật B tách ra khỏi vật A ta có x′ = 6 + 4 = 10 cm, v′ = 0
→ Biên độ dao động mới A′ = x′ = 10 cm
Chiều dài ngắn nhất của lò xo lmin = 30 + 2 – 10 = 22 cm
Đáp án A
+ Khi treo cả 2 vật A, B thì ở VTCB lò xo giãn: \(\Delta l_0=\frac{\left(m_A+m_B\right)g}{k}=\frac{0,4.10}{50}=0,08m=8cm\)
Khi nâng vật lên đến vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên rồi buông nhẹ ----> Biên độ dao động: 8cm.
+ Ở vị trí lực đàn hồi lò xo có độ lớn lớn nhất, lò xo giãn: 8 + 8 = 16cm.
+ Khi vật B tách ra, ở VTCB mới lò xo giãn: \(\Delta l_0'=\frac{m_Ag}{k}=\frac{0,2.10}{50}=0,04m=4cm\)
Như vậy, lúc này vật đang ở vị trí lò xo giãn 16cm (biên) đi lên đến vị trí cân bằng mới lò xo giãn 4cm ---> Biên độ mới: 16 - 4 = 12cm
Chiều dài ngắn nhất của lò xo: \(l_{min}=l_0+\Delta l_0'-A'=30+4-12=22cm\)
Chọn D
Độ dãn lò xo ở vị trí cân bằng:
\(A=\Delta l_0=\dfrac{\left(m_A+m_B\right)\cdot g}{k}=6cm\)
\(\Rightarrow l_{cb}=36cm\)
\(l_{max}=42cm\) \(\Rightarrow B\) tách ra.
Ở vị trí cân bằng mỗi lò xo dãn:
\(\Delta l_0'=\dfrac{m_A\cdot g}{k}=2cm\)
\(\Rightarrow l_{cb}=32cm\)\(\Rightarrow A'=10cm\)
\(l_{min}=l_{cb}-A=22cm\)
đáp án của cô mình là \(22cm\) nhé
nhưng cảm ơn bạn đã giúp đỡ
Chọn D
+ Độ giãn của lò xo khi hai vật ở vị trí cân bằng O:
+ Độ giãn của lò xo khi vật mA ở vị trí cân bằng mới O’:
+ Do đó: O’O = Δlo – Δlo’ = 4cm.
+ Khi hai vật ở vị trí M ( Fđh = Fđhmax), vật mA có tọa độ xo = A’ = Δlo + O’O = 10cm.
+ Chiều dài ngắn nhất của lò xo khi tọa độ của mA:
x = -A’ = -10cm.
=> lmin = lo + Δlo’ –A’ = 22cm.