Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có
\(P=F_A+F\\ \Leftrightarrow10m=F_A+F\\ \Leftrightarrow50=F_A=42\Rightarrow F_A=8\)
Thể tích phần rỗng quả cầu
\(V_r=\dfrac{F_A}{d}=8.10^{-4}\)
a, Trọng lượng của quả cầu:
P=10m=10*1=10(N)
b, Thể tích của quả cầu:
V= m/D = 1/2700=0,00037(m3)
Lực đẩy ác-si-mét :
Fa= d*V= 10000*0,00037= 3,7(N)
+ Khi nhúng quả cầu đồng vào nước, khối lượng của quả cầu sẽ bị giảm do lực đẩy Ác - si - mét, để cân thăng bằng ta phải đặt thêm quả cân có khối lượng 50g, ta có đẳng thức: m' + m1 = m
\(\Rightarrow m-m'=m_1\)
\(\Leftrightarrow P-P'=P_1\)
\(\Rightarrow F_A=P_1=10.m_1=0,5N\)
+ Ta tìm được thể tích của quả cầu đồng:
VCu = \(\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{0,5}{10000}=0,00005\left(m^3\right)\)
+ Từ đây ta tìm được khối lượng của quả cầu đồng:
mCu = DCu.VCu = 8900.0,00005 = 0,445 (kg)
+ Ta có mAl = mCu = m = 0,445 (kg)
+ Thể tích của quả cầu nhôm:
VAl = \(\dfrac{m_{Al}}{D_{Al}}=\dfrac{0,445}{2700}=\dfrac{89}{540000}\left(m^3\right)\) [Mình lấy phân số luôn nhá]
+ Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên quả cầu nhôm:
FA' = Dn.VAl = 1000.\(\dfrac{89}{540000}\)\(\approx0,16\)(N)
Độ lớn của lực đẩy Ác - si - mét chính là trọng lượng của quả cân cần bỏ thêm vào để cân trở lại thăng bằng khi nhúng quả cầu nhôm vào trong nước. Vậy m2 = \(\dfrac{F_A'}{10}=\dfrac{0,16}{10}=0,016\left(kg\right)=16\left(g\right)\)
b) Vì mAl = mCu = m và DAl < DCu nên VAl > VCu
+ Lại cùng nhúng trong một chất lỏng nên lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên quả cầu nhôm sẽ lớn hơn quả cầu đồng. Vậy bên cân có quả cầu nhôm sẽ bị đẩy lên cao hơn. Muốn cân cân bằng phải đặt quả cân vào bên cân có quả cầu nhôm.
+ Lực đẩy Ác - si - mét của dầu tác dụng lên quả cầu đồng:
FA(Cu) = dd.VCu = 8000.0,00005 = 0,4 (N)
+ Lực đẩy Ác - si - mét của dầu tác dụng lên quả cầu nhôm:
FA(Al) = dd.VAl = 8000.\(\dfrac{89}{540000}\) = 1,32 (N)
Vậy phải đặt thêm quả cân có khối lượng:
m3 = \(\dfrac{F_{A\left(Al\right)}-F_{A\left(Cu\right)}}{10}=\dfrac{1,32-0,4}{10}=0,092\left(kg\right)=92\left(g\right)\)
Đáp án: Áp suất đáy ở mỗi nhánh bình thông nhau sẽ bằng nhau. Khi chưa đặt quả cân lên, ta sẽ có: 10.M1S1+dh1=10M2S2+dh210.M1S1+dh1=10M2S2+dh2⇔10M2S2−10.M1S1=d(h1−h2)=d.0,1⇔10M2S2−10.M1S1=d(h1−h2)=d.0,1 (1) Khi đặt quả cân 2 kg lên pittong 1. 10.(M1+m)S1=10M2S210.(M1+m)S1=10M2S2 Thay số được S2=23S1S2=23S1 Thay vào (1) được S1=2000,1dS1=2000,1d (2) Đặt quả cân 2kg lên pittong thứ 2 ta sẽ có:10M1S1+dh′1=10(M2+m)S2=d.h′210M1S1+dh1′=10(M2+m)S2=d.h2′⇔400S2−100S1=d.ΔH⇔400S2−100S1=d.ΔH ⇔500S1=d.ΔH⇔500S1=d.ΔH Thay (2) vào được ΔH=25cm
Ta có:m=1(kg)\(\Rightarrow\) P=10m=10.1=10(N)
Nhúng vật chìm vào nước thì đòn cân chênh lệch về phía quả cân vì có lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật
Ta có Fa=d.V=10000.15=150000(N)\(\Rightarrow\) trọng lượng của vật khi ở trong nước là : F=...
Trọng lượng của vật bằng trọng lượng quả cân khi đặt cân ngoài không khí: P=10.m=10NP=10.m=10N
Nhúng vật m vào nước thì nó chịu thêm tác dụng của lực lực đẩy Ác-si-met FA hướng lên trên nên lực tác dụng lên vật lúc này là:
P’ = P – FA = 10.m – V.dnước
= 10 – 15:106.10000 = 9,85N.
Vậy ..........
đặt quả cân nặng 0,021 kg vào bên bạc, ko chắc
nè kq = bn bạn @Trần Mạnh Hiếu