Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Gọi khoảng cách từ một điểm bất kỳ thuộc CD đến các nguồn A, B tương ứng là d 2 và d 1
Ta có AD − BD ≤ d 2 − d 1 ≤ AC − BC
+ Điểm cực đại trên đoạn CD thỏa mãn: d 2 − d 1 = kλ, k = 0, ± 1, ± 2, ± 3 ... với ⇒ AD − BD ≤ kλ ≤ AC − BC ⇔ AD − BD λ ≤ k ≤ AC − BC λ
⇒ − 3 , 3 ≤ k ≤ 3 , 3
Có 7 giá trị của k là 0, ± 1, ± 2, ± 3 nên có 7 điểm cực đại trên CD
+ Điểm cực tiểu trên đoạn CD thỏa mãn: d 2 − d 1 = 2 k + 1 λ 2 , với k = 0, ± 1, ± 2, ± 3 ...
⇒ AD − BD ≤ 2 k + 1 λ 2 ≤ AC − BC ⇔ 2 AD − BD λ ≤ 2k + 1 ≤ 2 AC − BC λ ⇒ − 3 , 8 ≤ k ≤ − 2 , 83
Có 6 giá trị của k thỏa mãn k = 0, ± 1, ± 2, − 3 , − 2 nên có 6 điểm cực tiểu trên CD
Chọn C.
Bước sóng: λ = v/f
Độ lệch pha hai sóng kết hợp tại M:
Biên độ dao động tổng hợp tại M:
Điều kiện để M nằm trên CD là
=> n = -6,..,5 có 12 giá trị
Chọn đáp án A
+ Bước sóng của sóng λ = 2 πv ω = 4 cm
Độ lệch pha giữa O so với nguồn Δφ = πAB λ = π 2 → O luôn vuông pha với nguồn, vậy các điểm cùng pha với O hiển nhiên sẽ vuông pha với nguồn.
+ Xét tỉ số n = 2 AB λ = 5 → trên đoạn AB có 5 “bó sóng” vớ O là bụng của bó trung tâm. Các bó đối xứng nhau qua một bụng thì cùng pha → có hai điểm khác cùng pha với O.