Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
+ Tốc độ góc:
+ Tốc độ dài:
+ Gia tốc hướng tâm:
Ta có: \(r_A=r_B+0,2\)
\(\Leftrightarrow v_A=r_A\omega=\left(r_B+0,2\right)\omega=0,6_{\left(1\right)}\)
Lại có: \(v_B=r_B\omega=0,4_{\left(2\right)}\)
Tỷ số (1) và (2): \(\dfrac{r_B+0,2}{r_B}=\dfrac{0,6}{0,4}=1,5\)
\(\Rightarrow r_B+0,2=1,5r_B\)
\(\Rightarrow r_B=0,4\left(m\right)\)
\(\Rightarrow\omega=1\left(\dfrac{rad}{s}\right)\)
Chọn C.
Tốc độ góc ω = 50.2π /20= 5π rad/s
Tốc độ dài của điểm ở mép đĩa: v = ωr = 5π.0,5 ≈ 7,85 m/s.
Chọn đáp án C
+ Chu kì quay của đĩa:
+ Tốc độ góc:
+ Tốc độ dài:
Chọn C.
Tốc độ góc
ω = 50 . 2 π 20 = 5 π rad / s
Tốc độ dài của điểm ở mép đĩa: v = ωr = 5π.0,5 ≈ 7,85 m/s.
A và B có cùng tốc độ góc \(\omega\)
\(r_A;r_B\) là bán kính quỹ đạo chuyển dộng tròn đều của A và B.
Ta có: \(r_A-r_B=40\) (1)
Tốc độ dài của A và B:
\(\left\{{}\begin{matrix}v_A=\omega\cdot r_A=1,2\\v_B=\omega\cdot r_B=0,4\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow r_A=3r_B\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta suy ra: \(r_B=20cm\)
\(\omega=\dfrac{v_B}{r_B}=\dfrac{0,4}{20\cdot10^{-2}}=2\)rad/s
Chọn A.