K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2019

Gọi số thỏ ở chuồng A, số thỏ ở chồng A và chuồng B ban đầu là a; b

Ta có : \(a=\frac{2}{5}.b\)

\(a-b=\frac{1}{3}.\left(b-3\right)\)

Thay số : \(\frac{2}{5}.b-3=\frac{1}{3}.\left(b-3\right)\)

\(\frac{2}{5}.b-\frac{1}{3}.b=3-1\)

\(\frac{1}{15}.b=2\)

\(b=2\div\frac{1}{15}\)

\(b=30\)

Mà \(a=\frac{2}{5}.b\Rightarrow a=\frac{2}{5}.30\Rightarrow a=12\)

Vậy số thỏ ban đầu ở chuồng A là 12 con

6 tháng 8 2019

Tạ Khánh Linh lm sai r

Ôn tập cuối năm phần số học

https://olm.vn/hoi-dap/detail/215935065792.html

Xem tại link này (mình gửi cho)

Học tốt!!!!!!!!!!!!!!!!  :)

4 tháng 12 2020

giai

moi lan cho nhay thi tien gan tho so dm la :

             9-7=2(dm)

cho can nhay so buoc de bang tho la :

             150:2=75(buoc)

          DS: 75 buoc

        

28 tháng 8 2016

Giải:

Số thóc ở kho 3 bằng \(\frac{4}{11}\)tổng số thóc ở kho thứ nhất và kho thứ 2 suy ra số thóc ở kho thứ 3 bằng \(\frac{4}{15}\)tổng số thóc trong 3 kho.

Số thóc ở kho thứ 3 là:

\(150.\frac{4}{15}=40\) ( tấn )

Tổng số thóc của 2 kho còn lại là:
150 - 40 = 110 ( tấn )

Vì số thóc ở kho 1 bằng \(\frac{5}{6}\) số thóc ở kho 2 nên số thóc ở kho 1 bằng \(\frac{5}{11}\) tổng số thóc của kho 1 và kho 2.

Số thóc ở kho 1 là:
\(110.\frac{5}{11}=50\) ( tấn )

Số thóc ở kho 2 là:
110 - 50 = 60 ( tấn )

Vậy kho 1 có 50 tấn thóc

        kho 2 có 60 tấn thóc

        kho 3 có 40 tấn thóc

28 tháng 8 2016

\(\frac{2014.125+1000}{126.2014-1014}=\frac{2014.125+1000}{\left(125+1\right)2014-1014}\)

\(\frac{2014.125+1000}{125.2014+2014-1014}=\frac{125.12014+1000}{125.2014+1000}=1\)

Đề của bạn sai nên mk sửa lại nhé

17 tháng 9 2016

Ta lập luận để có các kết luận sau:

- Tổng số Đội viên phải là số chia hết cho 3.

- Tổng số Đội viên là 42, 45 hoặc 48

- Sau lần chuyển thứ 3, số đội viên đội A là số chẵn

- Sau lần chuyển thứ 2, số đội viên đội C là số chẵn

Ta xét 3 trường hợp sau:

a, TH1: Tổng số Đội viên là 42.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 42 : 3 = 14 (bạn)

Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 14 : 2 = 7 (bạn) và đội C có 14 + 7 = 21 (bạn)

Số đội viên của đội C không phải là số chẵn

Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 42

b, TH2: Tổng số Đội viên là 45.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 45 : 3 = 15 (bạn)

Số đội viên của đội A không phải là số chẵn

Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 45

c, TH3: Tổng số Đội viên là 48.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 48 : 3 = 16 (bạn)

Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 16 : 2 = 8 (bạn) và đội C có 16 + 8 = 24 (bạn)

Vậy sau lần chuyển thứ nhất, đội C có: 24 : 2 = 12 (bạn) còn đội B có: 16 + 12 = 28 (bạn)

Do đó: Lúc đầu số lượng đội viên như sau: 

            - Đội B:   28 : 2 = 14 (bạn)

            - Đội A:   14 + 8 = 22 (bạn)

            - Đội C:   12 (bạn)