Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tu ve hinh :
a, tam giac ABC can tai A (gt) = > AB = AC va goc ABC = goc ACB (dn)
xet tamgiac ABH va tamgiac ACH co : goc AHB = goc AHC = 90o do AH | BC (gt) (1)
=> tamgiac ABH = tamgiac ACH (ch - gn)
b, tamgiac ABH = tamgiac ACH (cau a)
=> BH = HC ; H thuoc BC (gt)
=> H la trung diem cua BC (2)
=> AH la duong trung tuyen xuat phat tu dinh A den canh BC cua tamgiac ABC (dn)
c, (1)(2) => AH la trung truc cua canh BC (dn)
d, ???????
A B C 60 o H
a/ Xét AHB và AHC, có : AB = AC (gt) B = C (vì ABC cân tại A)
\(\Rightarrow\) AHB = AHC (ch - gn)
(Lưu ý : Phần b và c chưa được xét đến trong học kì 1)
Chọn (A), (B), (C)
Không chọn (D), vì AG là đường trung tuyến, đã là đường trung tuyến thì không thể nào là đường cao được (đường trung tuyến AG là đường cao khi và chỉ khi tam giác ABC cân ở A).
A B C O M
B1 : vẽ trung tuyến AM
b2 : lấy điểm O thuộc AM sao cho AK = 2/3 AM
O là trọng tâm của tam giác ABC
Bài 1 : Tam giác ABC với trọng tâm G và ba đường trung tuyến là AF, BE, CD.
A B C D E F G
Bài 2 : Tam giác ABC với ba đường cao và trực tâm H.
A B c H
Bài 3 : Tam giác ABC với ba đường phân giác cắt nhau tại \(\text{I}\).
A B C I
https://h.vn/hoi-dap/question/38145.html
bạn xem ở đây nhé
a) Ta có: tam giác ABC cân tại A nên đường cao AH còn là đường trung tuyến
Suy ra: H là trung điểm của BC
BH = BC/2 = 3cm
Áp dụng định lý Py ta go ta có: AH = căn (AB^2 - BH^2) = 4cm
b)Ta có: G là trọng tâm của tam giác ABC nên G thuộc giao của ba đường trung tuyến của tam giác
Suy ra: G thuộc đường trung tuyến kẻ từ A
Mà ở câu a, AH còn là đường trung tuyến nên G thuộc AH
Vậy: A,G,H thẳng hàng
c)Tam giác ABC cân tại A, có AH là đường cao nên còn là đường phân giác
Suy ra: góc BAG = góc CAG
Xét tam giác ABG và tam giác ACG có:
AB = AC (tam giác ABC cân tại A)
góc BAG = góc CAG (cm trên)
AG chung
Vậy tam giác ABG = tam giác ACG (c-g-c)
Suy ra: góc ABG = góc ACG
Gợi ý làm bài :
HS tự vẽ hình, viết GT, KL.
a, \(\triangle ABC\) đều vì có AB = AC và \(\widehat{B}=60^{\text{o}}\).
b, Trong một tam giác đều, 3 đường cao bằng nhau (HS tự chứng minh).
Chiều cao của tam giác đều được tính bằng công thức \(h=a\frac{\sqrt{3}}{2}\).
c, HS tự chứng minh.
Nhận xét : Trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp là 4 điểm trùng nhau.
Hình vẽ :
A B C H K L