Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Phương trình phản ứng:
CuO + H2 →(to) Cu + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2 →(to) 3H2O + 2Fe (2)
c) Sau phản ứng thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,80 gam sắt
=> Khối lượng của Cu thu được là : 6 – 2, 8 = 3,2 (g)
=>nxCu = 6−2,864 = 0,5 (mol)
nFe = 2,856 = 0,05 (mol)
Thể tích khí hiđro cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là:
nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 lít.
Khí H2 càn dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:
nH2 = 32nFe = 32.0,05 = 0,075 mol
=>VH2 = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)
\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\)
a) 4P + 5O2 \(\underrightarrow{to}\) 2P2O5 (1)
b) Theo PT1: \(n_P=\dfrac{4}{5}n_{O_2}\)
theo bài: \(n_P=n_{O_2}\)
Vì \(1>\dfrac{4}{5}\) ⇒ P dư
Theo PT1: \(n_Ppư=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=\dfrac{4}{5}\times0,4=0,32\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_Pdư=0,4-0,32=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_Pdư=0,08\times31=2,48\left(g\right)\)
c) Theo PT1: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=\dfrac{2}{5}\times0,4=0,16\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,16\times142=22,72\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{sp}=m_Pdư+m_{P_2O_5}=2,48+22,72=25,2\left(g\right)\)
d) 2KMnO4 \(\underrightarrow{to}\) K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
Theo PT2: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=2\times0,4=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,8\times158=126,4\left(g\right)\)
\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\)
a. PTHH: \(4P+5O_2-t^o->2P_2O_5\)
Theo PTHH và đề bài ta có tỉ lệ:
\(\dfrac{0,4}{4}=0,1>\dfrac{0,4}{5}=0,08\)
b. => P dư. \(O_2\) hết => tính theo \(n_{O_2}\)
Theo PT ta có: \(n_{P\left(pư\right)}=\dfrac{0,4.4}{5}=0,32\left(mol\right)\)
=> \(n_{P\left(dư\right)}=0,4-0,32=0,08\left(mol\right)\)
=> \(m_{P\left(dư\right)}=0,08.31=2,48\left(g\right)\)
c. Theo PT ta có: \(n_{P2O5}=\dfrac{0,4.2}{5}=0,16\left(mol\right)\)
=> \(m_{P2O5}=0,16.142=22,72\left(g\right)\)
=> \(m_{sảnphẩmthuđược}=m_{P\left(dư\right)}+m_{P_2O_5}=2,48+22,72=25,2\left(g\right)\)
d. PTHH: \(2KMnO_4-t^o->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{0,4.2}{1}=0,8\left(mol\right)\)
=> \(m_{KMnO_4\left(cầndùng\right)}=0,8.158=126,4\left(g\right)\)
Đổi 100 ml = 0,1l .
nH2= 0,1.1 = 0,1 (mol)
PTHH : Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2 .
mol 0,1 \(\rightarrow\) 0,1
\(\rightarrow\) VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 ( l )
\(\rightarrow\) nFe = 0,1 (mol) \(\rightarrow\) mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)
\(\rightarrow\) nFeSO4 = 0,1 (mol)
\(\rightarrow\) m FeSO4 = 0,1 . 152 = 15,2 (g)
\(\rightarrow\) C % = \(\dfrac{5,6.100}{15,2}\) \(\approx\) 36,84 (%)
a, PTHH: Fe+H2SO4->FeSO4+H2
b,nH2SO4=CM.V=1.\(\dfrac{100}{1000}\)=0,1mol
PTHH: Fe+H2SO4->FeSO4+H2
THT: 1 1 1 1
TĐB: 0,1 <- 0,1-> 0,1-> 0,1
V H2=\(0,1\times22,4\)=2,24l
C, m FeSO4=\(0,1\times152=15,2\)g
C M=\(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,1\times22,4}=0,04454M\)
a) 2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2
n Al=6,885/27=0,255(mol)
n H2SO4=34,4/98=0,35(mol)
Lập tỉ lệ
0,255/2>0,35/3
-->H2SO4 hết
Theo pthh
n H2=n H2SO4=0,35(mol)
V H2=0,35.22,4=7,84(l)
b) Fe+2HCl---.>FeCl2+H2
0,35<-------------------------0,35(mol)
m Fe cần dùng =0,35.56=19,6(g)
1)
nAl = 0,2 mol
nO2 = 0,1 mol
4Al (2/15) + 3O2 (0,1) ---to----> 2Al2O3 (1/15)
\(\dfrac{nAl}{4}=0,05>\dfrac{nO2}{3}=0,0333\)
=> Chọn nO2 để tính
- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_{dư}:0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\Al_2O_3:\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mAldư = 1/15 . 27 = 1,8 gam
=> mAl2O3 = 1/15 . 102 = 6,8 gam
(Câu 2;3;4 tương tự như vậy thôi )
Câu 1:
PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Ta có: \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,2}{1}>\frac{0,1}{1}\)
=> Mg dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\).
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Mg\left(phảnứng\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{Mg\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\\ n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg\left(dư\right)}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\ n_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
Câu 2:
PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2
Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,48\left(mol\right)\)
\(n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,47\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,48}{1}>\frac{0,47}{1}\)
=> Cl2 dư, CuCl2 hết nên tính theo \(n_{CuCl_2}\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Cu}=n_{CuCl_2}=0,47\left(mol\right)\)
=> \(m_{Cu}=0,47.64=30,08\left(g\right)\)
Câu 3.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
Na2O + H2O → 2NaOH
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
- Cho quỳ tím vào các dung dịch
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là Na2O
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là P2O5
+ Mẫu thử làm quỳ tím không chuyển màu chất ban đầu là NaCl
Câu 1.
Na2O + H2O → 2NaOH
2K + 2H2O → 2KOH + H2
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
\(a,n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ \left(mol\right)....0,1....\dfrac{1}{15}.....\dfrac{1}{30}\\ b,V_{O_2}=\dfrac{1}{15}.22,4=\dfrac{112}{75}\left(l\right)\\ c,m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{30}.232=\dfrac{116}{15}\left(g\right)\)
a/
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b/
Áp dụng công thức:
\(m=n.M=>n=\dfrac{m}{M}\)
\(=>n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}\)
\(n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
3 2
0,1 x
\(=>x=0,1\cdot2:3=0,06=n_{O_2}\)
Áp dụng công thức
\(V=n.22,4=>V_{O_2}=n_{O_2}\cdot22,4\)
\(V_{O_2}=0,06\cdot22,4=1,344\left(l\right)\)
c/
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
3 1
0,1 y
\(=>y=0,1\cdot1:3=0,03=n_{Fe_3O_4}\)
\(=>m_{Fe_3O_4}=n_{Fe_3O_4}.M_{Fe_3O_4}\)
\(m_{Fe_3O_4}=0,03\cdot232=6,96\left(g\right)\)
Vậy........
a ) Fe3O4 + 4H2 \(\rightarrow\) 3Fe + 4H2O
b) \(nFe_3O_4=\frac{4,64}{232}=0,02\left(mol\right)\)
Theo PTHH \(nH_2=4nFe_3O_4=4\cdot0,02=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H2}=0,08\cdot22,4=1,792\left(l\right)=1792\left(ml\right)\)
c)
Fe3O4 + 4CO \(\rightarrow\) 3Fe + 4CO2
...0,02.........0,08
\(V_{CO}=1792\left(ml\right)\)
cam on ban