Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Việc làm của bố mẹ H đã vi phạm luật quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân. Theo đó bố mẹ H chỉ có quyền hướng dẫn để con cái chọn bạn đời chứ không có quyền ép buộc. Bố mẹ H mặc dù không bị truy cứu hình sự nhưng có thể làm gây ra mâu thuẫn với con cái, không dám chắc rằng cuộc hôn nhân sắp đặt đó sẽ được bền lâu,..
b) Nếu là bạn của H em sẽ khuyên bố mẹ H không nên làm như vậy, báo với chính quyền để nhờ sự giúp đỡ, hy vọng rằng họ có thể giúp bố mẹ H chuyển ý,...
c)
-Ở trên trường, lớp luôn tôn trọng nội quy
-Thực hiện nôi quy có nề nếp, quy củ
-Thực hiện tốt kỉ cương của nhà trường
........................
a) việc làm của bố mẹ H là sai. Tuy ko bị bắt đi tù nhưng sẽ làm cho hàng xóm bàn tán, gia đình không êm ấm, hoà thuận,..
b) nếu là bạn của H em sẽ an ủi H và khuyên bố mẹ H không nên làm như vậy vì sẽ ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống và tương lai của bạn H. Em cũng sẽ nhờ sự giúp đỡ của hàng xóm, chính quyền,..
c)
-Học tập và làm bài đầy đủ
-Tuân theo nội quy
-Không làm trái, vi phạm nội quy
....
Trường hợp (b) không phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình.
Vì em bé mới 5 tuổi (chưa đến tuổi quy định pháp luật), do đó không coi là vi phạm pháp luật, nên không phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình.
- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.
- Giống nhau:
+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.
+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.
- Khác nhau:
+ Trách nhiệm đạo đức:
Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện;
Lương tâm cắn rứt
+ Trách nhiệm pháp lí:
Bắt buộc thực hiện;
Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.
- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.
- Giống nhau:
+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.
+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.
- Khác nhau:
+ Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; Lương tâm cắn rứt.
+ Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.
Trường hợp (b) không phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình; vì em bé mới 5 tuổi (chưa đến tuổi quy định pháp luật), do đó không coi là vi phạm pháp luật, nên không phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình.
- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.
- Giống nhau:
+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.
+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.
- Khác nhau:
+ Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; Lương tâm cắn rứt.
+ Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.
- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.
- Giống nhau:
+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.
+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.
- Khác nhau:
+ Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; Lương tâm cắn rứt.
+ Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.
a) Có, vì nó xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
b) H không phải chịu trách nhiệm pháp lý, vì H là bệnh nhân tâm thần, không nhận thức được hành vi của mình.