K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 4 2023

Lời giải:

ĐKXĐ:.......

$PT\Leftrightarrow \frac{4}{x}-x=\sqrt{2x-\frac{5}{x}}-\sqrt{x-\frac{1}{x}}$

$\Leftrightarrow \frac{4}{x}-x = \frac{(2x-\frac{5}{x})-(x-\frac{1}{x})}{\sqrt{2x-\frac{5}{x}}+\sqrt{x-\frac{1}{x}}}$

$\Leftrightarrow \frac{4}{x}-x = \frac{x-\frac{4}{x}}{\sqrt{2x-\frac{5}{x}}+\sqrt{x-\frac{1}{x}}}$

$\Leftrightarrow (\frac{4}{x}-x)\left[1+\frac{1}{\sqrt{2x-\frac{5}{x}}+\sqrt{x-\frac{1}{x}}}\right]=0$

Hiển nhiên biểu thức trong ngoặc vuông luôn dương nên $\frac{4}{x}-x=0$

$\Rightarrow 4-x^2=0$

$\Leftrightarrow x=\pm 2$

Thử lại thấy $x=2$ thỏa mãn. 

Vậy.......

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{4}{x}=\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}-\sqrt{2x-\dfrac{5}{x}}\)

\(x-\dfrac{4}{x}=\dfrac{\dfrac{4}{x}-x}{\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}+\sqrt{2x-\dfrac{5}{x}}}\)

x-4/x>0

=>4/x-x<0

=>Loại

x-4/x<0

=>4/x-x>0

=>Mâu thuẫn

=>Loại

Do đó, chỉ có 1 trường hợp là x-4/x=0

=>x=2

15 tháng 8 2023

\(a,\dfrac{-5}{x+6}\ge0\\ mà\left(-5< 0\right)\\ \Rightarrow x+6< 0\\ \Rightarrow x< -6\\ b,\dfrac{2}{6-x}\ge0\\ mà\left(2>0\right)\\ \Rightarrow6-x>0\\ \Rightarrow x< 6\\ c,\dfrac{-x+3}{-6}\ge0\\ mà-6< 0\\ \Rightarrow-x+3< 0\\ \Rightarrow x>3\\\)

\(d,\dfrac{7x-1}{-9}\ge0\\mà-9< 0\\ \Rightarrow 7x-1\le0\\ \Rightarrow x\le\dfrac{1}{7}\\ e,\dfrac{x+2}{x^2+2x+1}\ge0\\ mà\left(x^2+2x+1\right)>0\forall x\\ \Rightarrow x+2\ge0\\ \Rightarrow x\ge-2\\ f,\dfrac{x-2}{x^2-2x+4}\ge0\\ mà\left(x^2-2x+4\right)>0\forall x\\ \Rightarrow x-2\ge0\\ \Rightarrow x\ge2\)

Chứng minh : \(x^2-2x+4>0\\ x^2-2x+1+3=\left(x-1\right)^2+3\ge3>0\)

a: ĐKXĐ: \(\dfrac{-5}{x+6}>=0\)

=>x+6<0

=>x<-6

b: ĐKXĐ: (-2)/(6-x)>=0

=>6-x<0

=>x>6

c: ĐKXĐ: (-x+3)/(-6)>=0

=>-x+3<=0

=>-x<=-3

=>x>=3

d: ĐKXĐ: (7x-1)/-9>=0

=>7x-1<=0

=>x<=1/7

e: ĐKXĐ: (x+2)/(x^2+2x+1)>=0

=>x+2>=0

=>x>=-1

f: ĐKXĐ: (x-2)/(x^2-2x+4)>=0

=>x-2>=0

=>x>=2

10 tháng 8 2023

a) Đk: \(x>0;x\ne9;x\ne25\)

Đặt \(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{3+\sqrt{x}}+\dfrac{2x}{9-x}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{x-3\sqrt{x}}-\dfrac{2}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\left[\dfrac{\sqrt{x}\left(3-\sqrt{x}\right)}{\left(3+\sqrt{x}\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}+\dfrac{2x}{\left(3-\sqrt{x}\right)\left(3+\sqrt{x}\right)}\right]\)\(:\left[\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{2\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\right]\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(3-\sqrt{x}\right)+2x}{\left(3+\sqrt{x}\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}:\dfrac{\sqrt{x}-1-2\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}+x}{\left(3+\sqrt{x}\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}:\dfrac{-\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(3+\sqrt{x}\right)}{\left(3+\sqrt{x}\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}.\dfrac{\sqrt{x}\left(3-\sqrt{x}\right)}{\sqrt{x}-5}\)

\(=\dfrac{x}{\sqrt{x}-5}\)

10 tháng 8 2023

b) Đk: \(x\ge0;x\ne1;x\ne25\)

Biểu thức

\(=\left[\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+5}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}-\dfrac{x+9}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}\right]:\dfrac{1-\sqrt{x}}{5+\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-5\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+5\right)-x-9}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}.\dfrac{\sqrt{x}+5}{1-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x-7\sqrt{x}+10+x+5\sqrt{x}-x-9}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(1-\sqrt{x}\right)}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(1-\sqrt{x}\right)}\)\(=\dfrac{\left(1-\sqrt{x}\right)^2}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(1-\sqrt{x}\right)}=\dfrac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}\)

a: Ta có: \(A=\dfrac{x^2+\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+1\)

\(=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(2\sqrt{x}+1\right)+1\)

\(=x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}-1+1\)

\(=x-\sqrt{x}\)

b: Ta có: \(A=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{5}{x+\sqrt{x}-6}+\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x-4+5-\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\)

12 tháng 8 2021

em cảm ơn ạ

 

4 tháng 12 2017

Đặt VT là T

Áp dụng AM-GM cho 3 số dương, ta có:

\(\dfrac{1}{\left(x-1\right)^3}+1+1+\left(\dfrac{x-1}{y}\right)^3+1+1+\dfrac{1}{y^3}+1+1\ge3\left(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{x-1}{y}+\dfrac{1}{y}\right)\)

\(T\ge3\left(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{x-1}{y}+\dfrac{1}{y}-2\right)=3\left(\dfrac{3-2x}{x-1}+\dfrac{x}{y}\right)\)(đpcm)

4 tháng 12 2017

\(P=\dfrac{x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{2}{x+2\sqrt{x}}+\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+2\sqrt{x}\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(x+2\sqrt{x}\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+2\sqrt{x}\right)}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{.....}+\dfrac{x+2}{....}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x^3}+2x+2\sqrt{x}-2+x+2}{.....}=\dfrac{\sqrt{x^3}+3x+2\sqrt{x}}{....}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(x+3\sqrt{x}+2\right)}{....}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{....}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

P/S: Chú ý điều kiện khi rút gọn, tự tìm.