Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
PT hoành độ giao điểm của $(P)$ và $(d)$ là:
\(\frac{1}{2}x^2-(mx-\frac{1}{2}m^2+m+1)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2mx+(m^2-2m-2)=0\)
Để hai đths cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì pt phải có hai nghiệm phân biệt.
\(\Leftrightarrow \Delta'=m^2-(m^2-2m-2)>0\)
\(\Leftrightarrow m>-1\)
Áp dụng định lý Viete có: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2m\\ x_1x_2=m^2-2m-2\end{matrix}\right.\)
Khi đó: \(2=|x_1-x_2|=\sqrt{(x_1-x_2)^2}\)
\(\Leftrightarrow 2=\sqrt{(x_1+x_2)^2-4x_1x_2}\)
\(\Leftrightarrow 2=\sqrt{4m^2-4(m^2-2m-2)}\)
\(\Leftrightarrow 2=\sqrt{8m+8}\)
\(\Rightarrow 4=8m+8\Rightarrow m=-\frac{1}{2}\) (thỏa mãn)
Vậy.....
dcv_new
dcv - new
Thay m = - 1 vào thì ta có: \(x^2-x-6=0\)
<=> x = 3 hoặc x = -2
Vậy m = -1 và x2 = - 2
a, Thay \(x_1=3\)vào phương trình , khi đó :
\(pt< =>\)\(3^2+3m+2m-4=0\)
\(< =>5m+5=0\)
\(< =>m=-\frac{5}{5}=-1\)
Thay \(m=-1\)vào phương trình , khi đó :
\(pt< =>x^2-x+2=0\)
\(< =>x=\varnothing\left(vo-nghiem\right)\)(giải delta)
Vậy phương trình chỉ có nghiệm kép khi \(m=-1\)
b, Theo hệ thức vi ét ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=-m\\x_1x_2=\frac{c}{a}=2m-4\end{cases}}\)
Khi đó \(A=\frac{2m-4+3}{-m}=\frac{2m-1}{-m}\)
Bạn thiếu đề rồi thì phải !
Để pt có 2 nghiệm dương phân biệt thì:
\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta=25-4\left(m-2\right)>0\\P=5>0\\S=m-2>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 8,25\\5>0\\m>2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow2< m< 8,25\)
Theo vi-et thì ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=5\\x_1x_2=m-2\end{matrix}\right.\)
Theo đề bài ta có:
\(2\left(\dfrac{1}{\sqrt{x_1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x_2}}\right)=3\)
\(\Leftrightarrow4\left(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{2}{\sqrt{x_1x_2}}+\dfrac{1}{x_2}\right)=9\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}+\dfrac{2}{\sqrt{x_1x_2}}=\dfrac{9}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{m-2}+\dfrac{2}{\sqrt{m-2}}=\dfrac{9}{4}\)
Đặt \(\dfrac{1}{\sqrt{m-2}}=a>0\) thì ta có
\(5a^2+2a-2,25=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-0,9\left(l\right)\\a=0,5\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{m-2}}=0,5=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow m-2=4\)
\(\Leftrightarrow m=6\)
Lời giải:
Áp dụng hệ thức Viete suy ra với $x_1,x_2$ là hai nghiệm của phương trình thì:
\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=a\\ x_1x_2=1\end{matrix}\right.\)
Ta có:
\(S=x_1^7+x_2^7=(x_1^3+x_2^3)(x_1^4+x_2^4)-x_1^3x_2^4-x_2^3x_1^4\)
\(=[(x_1+x_2)^3-3x_1x_2(x_1+x_2)][(x_1^2+x_2)^2-2x_1^2x_2^2]-x_1^3x_2^3(x_1+x_2)\)
\(=(a^3-3a)[((x_1+x_2)^2-2x_1x_2)^2-2]-a\)
\(=(a^3-3a)[(a^2-2)^2-2]-a\)
\(=a^7-7a^5+14a^3-7a\)
\(a+b+c=1-2\left(m+3\right)+2m+5=0\)
\(\Rightarrow\) phương trình luôn có 2 nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=2m+5\end{matrix}\right.\)
Để 2 nghiệm của pt thỏa mãn yêu cầu của đề bài \(\Rightarrow x_2>0\Rightarrow2m+5>0\Rightarrow m>\dfrac{-5}{2}\)
\(\dfrac{1}{\sqrt{x_1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x_2}}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2m+5}}=\dfrac{4}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{2m+5}}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow2m+5=9\Rightarrow m=2\)
\(đk:\left\{{}\begin{matrix}\Delta\ge0\\0< x1\le x2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5^2-4\left(-m^2+m+6\right)\ge0\\\left\{{}\begin{matrix}x1+x2>0\\x1x2>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m^2-4m+1=\left(2m-1\right)^2\ge0\left(đúng\right)\\\left\{{}\begin{matrix}5>0đúng\\-m^2+m+6>0\Leftrightarrow-2< m< 3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow-2< m< 3\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x2}}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x1}+\sqrt{x2}}{\sqrt{x1x2}}=\dfrac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x1+x2+2\sqrt{x1x2}}{x1x2}=\dfrac{9}{4}\Leftrightarrow\dfrac{5+2\sqrt{-m^2+m+6}}{-m^2+m+6}=\dfrac{9}{4}\)
\(đặt::\sqrt{-m^2+m+6}=t\ge0\Rightarrow\dfrac{5+2t}{t^2}=\dfrac{9}{4}\)
\(\Rightarrow9t^2-8t-20=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\\t=-\dfrac{10}{9}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\sqrt{-m^2+m+6}=2\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\left(tm\right)\\m=-1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)