Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu3
Mọi cái đều không có” ,chỉ có duy nhất một thứ, đó là tình bạn thắm thiết mà không một thứ vật chất nào có thể thay thế được. Tình bạn là trên hết. Tình bạn được xây dựng từ sự cảm thông , tôn trọng lẫn nhau, không vụ lợi. Cuộc đời một con người có được bao nhiêu người bạn thân như thế. Đoạn thơ như dạy cho chúng ta phải biết nuôi dưỡng tình bạn trong sáng như thế nào. Hãy trải lòng ra để sống với mọi người, đừng để vật chất làm hoen ố những tình cảm vốn rất đẹp trong mỗi chúng ta.
2)Chi tiết:
Bác đến chơi đây ta với ta
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà
->“ ta với ta” mà nhà thơ Nguyễn Khuyến sử dụng nhằm chỉ nhà thơ và người bạn tuy hai mà một, tuy một mà hai, nó gắn bó quyện chặt vào nhau, không gì chia cắt được. Ở đây chỉ có ta với ta nhưng lại có tất cả. Bởi vì tình bạn giữa ta với ta mới là cao quý, nó không đòi hỏi bất kì một điều kiện vật chất nào cả, thậm chí cả một miếng trầu làm đầu câu chuyện để tiếp bác cũng không. Qua đó ta mới thấy nghệ thuật trào lộng của Nguyễn Khuyến thật là hóm hỉnh nhẹ nhàng mà tế nhị sâu sắc.
3)Tình bạn ấy vượt lên trên cả nhưng lễ nghi tầm thường. Ba từ: “ta với ta” là tâm điểm, trọng tâm của bài. Âm điệu bỗng dưng thay đổi, thân mật, ngọt ngào. Nó không giống với ba từ “ ta với ta” trong bài Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan. Trong bài Qua đèo ngang thì ba từ đó là nỗi trống vắng, hiu quạnh nơi đất khách, quê người, còn ba từ này trong bài “Bạn đến chơi nhà” là nồng thắm tình cảm bạn bè chân thành, thanh tao, trong sáng. Nói cho cùng thì nhà thơ đã rất khéo léo lột tả sự nhiệt tình, nóng hổi, mến khách trước hoàn cảnh bất ngờ, thiếu thốn, nghèo khổ của tác giả. Và đằng sau nhưng câu từ dân dã kia là hai tình cảm chân chất, nhỏ nhẹ mà hóm hỉnh đang hướng về nhau. Tình cảm chính là điều mà tác giả mong đợi, khao khát nhất, và chỉ mình nó cũng là đủ để sưởi ấm một buổi trò chuyện, gặp mặt.
4) Bài thơ này đã tạo nên một hình ảnh tình bạn không có gì về vật chất, tất nhiên không phải là thiếu thốn mà là chưa đủ độ, để rồi đúc kết một câu rằng:”Bác đến chơi đây, ta với ta” thật đậm đà, sâu sắc. Bài thơ này không chỉ là một lời bày tỏ chân tình của tác giả mà còn là một triết lý, một bài học, một định hướng về sự chuẩn mực rằng: tình bạn cao hơn mọi của cải, vật chất.
a, Biện pháp tu từ:
- Nhân hóa: đồi núi chuyển mình, sông hồ rung động
→ Tác dụng: Tăng sức gợi hình gợi cảm đồng thời làm nổi bật được sự chuyển động có nhịp, có linh hồn của sự vật thiên nhiên.
- Câu hỏi tu từ:
→ Tác dụng: câu văn hấp dẫn, giàu giá trị gợi hình gợi cảm.
b, Biện pháp tu từ: nhân hóa: con ong siêng năng
→ Tác dụng: Tăng sức gợi hình gợi cảm đồng thời làm cho hình ảnh của con ong trở nên sinh động như một con người đang làm việc chăm chỉ, cần mẫn
Thái Thùy Linh:Bạn vào link này nha: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/137244.html
Giá trị nghệ thuật bài Sông núi nước Nam :
_ Thể thơ ngắn gọn , xúc tích.
_ Cảm xúc dồn nén trong hình thức nghị luận trình bày ý kiến.
_ Lựa chọn ngôn ngữ , giọng hùng hồn , đanh thép , dõng dạc.
Nêu giá trị nghệ thuật của bài Sông Núi nước Nam:
.Nghệ thuật:
-Thể thơ ngắn gọn,xúc tích.
-cảm xúc dồn nén trong hình thức nghị luận trình bày ý kiến
-lựa chọn ngôn ngữ, giọng hùng hồn,đanh thép, dõng dạc.
Nghệ thuật của bài Sông Núi nước Nam :
Thể thơ thất ngôn tứ nguyệt,nhịp 4/3,nhịp đanh thép hùng hồ
Nếu bạn thấy đúng thì tick cho mình nha.Chúc bạn học tốt
mik cần gấp lắm các bạn nhanh lên nhé cám ơn
em tham khảo tại link sau nhé :
https://olm.vn/hoi-dap/detail/261523620335.html
– Hai câu đầu: khẳng định chủ quyền của dân tộc
+ “Sông núi nước Nam, vua Nam ở” khẳng định rất rõ ràng về việc chủ quyền, đất nào thì vua ấy. Một sự độc lập và có chủ quyền riêng về chính trị, quân sự.Đó là sự thật hiển thiên không ai, không một thế lực nào được xâm phạm vào lãnh thổ chủ quyền của dân tộc ấy. Đó thể hiện một chân lí của cuộc đời
+ “ Vằng vặc sách trời chia xứ sở” trong đời sống tinh thần của mỗi người dân đất Việt từ xưa đến này trời là một vị tối thượng có thể sắp đặt mọi chuyện của nhân thế – tất cả do trời định. Vậy đất nước Nam này đã được trời ghi được định phận ở sách trời – có nghĩa là không ai có thể phủ nhận và đi lại ngược lại đạo lý mà trời đã định.Một việc đã vằng vặc như vậy thể hiện đó như là một chân lí của trời đất, càng nhấn mạnh thêm lần nữa về chủ quyền lãnh thổ của dân tộc.
Vậy việc tuyên bố chủ quyền dựa vào việc trời định, chân lí của đất trời, dựa trên lẽ phải tất lẽ, không thể chối cãi, không thể phủ nhận.
– Hai câu cuối: Sự một một quyết tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ ấy
+ “Giặc dữ cớ sao phạm đến đây” lời hỏi tội lũ giặc cớ sao sang xâm phạm, làm những điều xấu xa, phi nghĩa và sao lại dám trái với đạo trời, đã làm trái với những gì trời định.
+ “Chúng mày nhất định phải tan vỡ” đó là lời cảnh báo trước những việc mà lũ giặc đã làm – gieo gió thì gặp bão. Điều không thể tránh khỏi đối với những kẻ xấu xa, lũ làm việc bất nhân, tàn bạo mà phải gánh chịu. Không chỉ vậy câu thơ còn khẳng định ý chí quyết tâm sắt đá bảo vệ chủ quyền của đất nước đến cuối cùng mà còn tạo nên được niềm tin tất thắng mai sau.
– Nhận xét bố cục: Bố cục chặt chẽ giống như một bài nghị luận. Hai câu đầu đã nêu ra chân lí và hai câu sau nếu ra vấn đề có tính hệ quả cho chân lí đó.
Nghệ thuật: Dùng từ Hán Việt.
Nghệ thuật và nội dung của bài Sông Núi nước Nam:
1.Nghệ thuật :
- Thể thơ thất ngôn tứ nguyệt,nhịp 4/3,giọng đanh thép hùng hồ
2.Nội dung
- Lời khẳng định chủ quyền lãnh thổ của một đất nước
- Ý chí kiên quyết bảo vệ Tổ quốc,bảo vệ dân tộc
- Số từ chỉ số lượng ước chừng trong các câu là:
a) mấy
b) vài
c) một hai
- Tìm và đặt câu với ba số từ chỉ số lượng ước chừng:
mỗi: Mỗi ngày tôi đều tưới cây ngoài vườn.
nhiều: Nhiều bạn đạp xe trên đường dàn hàng, lạng lách, đánh võng rất nguy hiểm.
nắm: Mẹ em hay cho gà nắm thóc để ăn.
có biện pháp đảo ngữ ở tiều vài chú và chợ mấy nhà
- Nghệ thuật đảo ngữ.
- Sử dụng từ láy tượng hình: lom khom, lác đác.