Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
A = n2 + n + 1
A = n.(n + 1) + 1
a) Do n.(n + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => n.(n + 1) chia hết cho 2; 1 không chia hết cho 2
=> n.(n + 1) + 1 không chia hết cho 2
=> A không chia hết cho 2 (đpcm)
b) Do n.(n + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => n.(n + 1) chỉ có thể tận cùng là 0; 2; 6
=> n.(n + 1) + 1 chỉ có thể tận cùng là 1; 3; 7 không chia hết cho 5
=> A không chia hết cho 5 (đpcm)
Ủng hộ mk nha ^_-
\(A=n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\) \(\left(n\in N\right)\)
a)Vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp, mà trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn
=>n(n+1) là số chẵn
=>n(n+1)+1 là số lẻ
=>A ko chia hết cho 2 (đpcm)
b)Xét tận cùng của n có thể là 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9
=>n+1 có thể có tận cùng là 1;2;3;4;5;6;7;8;9;0
=>n(n+1) có thể có tận cùng là: 0;2;6;2;0;0;2;6;0
Hay n(n+1) có thể có tận cùng là: 0;2;6
=>n(n+1)+1 có thể có tận cùng là 1;3;7
=>A ko chia hết cho 5 (đpcm)
\(A=n\left(n+1\right)+1\)
Vì n(n+1) chia hết cho 2
nên A ko chia hết cho 2
\(A=n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\)
a)Vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp, mà trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn
=>n(n+1) là số chẵn
=>n(n+1)+1 là số lẻ
=>A ko chia hết cho 2 (đpcm)
b)Xét tận cùng của n có thể là 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9
=>n+1 có thể có tận cùng là 1;2;3;4;5;6;7;8;9;0
=>n(n+1) có thể có tận cùng là: 0;2;6;2;0;0;2;6;0
Hay n(n+1) có thể có tận cùng là: 0;2;6
=>n(n+1)+1 có thể có tận cùng là 1;3;7
=>A ko chia hết cho 5 (đpcm)
1.a) x chia hết cho 3
b) x không chia hết cho 3
2.a)do n là số tự nhiên nên 60n chia hết cho cả 30 và 15 còn 45 không chia hết cho 30 nhưng lại chia hết cho 15
nên 60n+45 không chia hết cho 30 nhưng lại chia hết cho 15.
b) do a chia 18 dư 12 nên a có dạng 18k+12 với k thuộc N.
mà 18k chia hết cho cả 9 và 6 còn 12 không chia hết cho 9 nhưng lại chia hết cho 6 nên:
a=18k+12 không chia hết cho 9 nhưng lại chia hết cho 6.
c)A=a2+a+1=a.(a+1)+1 mà a.(a+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên A là số lẻ nên A không chia hết cho 2.
Giả sử A chia hết cho 5 => 4A chia hết cho 5 do 4 và 5 nguyên tố cùng nhau.
Khi đó:4a2+4a+4 chia hết cho 5 hay 4A=(2a+1)2+3 chia hết cho 5.
Mà số chính phương không có tận cùng là 2 hay 7 nên 4A không có tận cùng bằng 5 hay 0
=>4A không chia hết cho 5 =>A không chia hết cho 5(ĐPCM)
vậy....
a) A = 2n +1 => A là số lẻ \(\Rightarrow⋮̸\)( không chia hết ) 2
b) A có thể chia hết cho 5 , A có thể không chia hết cho 5