K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2018

ĐÁP ÁN B

Đường thẳng d1 có VTPT   n 1 →    ( ​ 1 ;    3 )

Đường thẳng d2 có VTPT  n 2 →    ( ​ 2 ;     − 1 )

Cosin góc giữa hai đường thẳng đã cho là:

cos  α = 1.2 + ​ 3. ( − 1 ) 1 2 + ​   3 2 .   2 2 + ( − 1 ) 2 = 1 5 2

Lại có; sin 2 α + ​ c os 2 α = 1 ⇔ sin 2 α = 1 − c os 2 α = 1 −    1 50 = 49 50

Do   0 0 < ​ α < ​   90 0 ​​​ ⇒ sin α > 0 ⇒ sin α = ​  7 5 2

13 tháng 2 2017

ĐÁP ÁN B

Đường thẳng qua A và tạo với d1d2 các góc bằng nhau khi vuông góc với phân giác của góc tạo bởi d1d2.

Do vậy số lượng đường thẳng cần tìm là 2.

8 tháng 3 2017

ĐÁP ÁN A

Đường thẳng d1 có VTPT   n 1 →    ( ​ 2 ;    − 3 )

Đường thẳng d2 có VTPT  n 2 →    ( ​ 3 ;     1 )

Cosin góc giữa hai đường thẳng đã cho là:

cos  α = 2.3 + ​ ( − 3 ) .1 2 2 + ​ ( − 3 ) 2 .   3 2 + 1 2 = 3 130

2 tháng 9 2018

Đáp án D

+Giao điểm của d1 và d2  là nghiệm của hệ

+Lấy M(1 ; 0) thuộc d1. Tìm M’ đối xứng M qua d2

+Viết phương trình đường thẳng ∆  đi qua M và vuông góc với  d2

3(x-1) + 1( y=0) =0 hay 3x+ y-3= 0

Gọi H là giao điểm của ∆ và đường thẳng d2. Tọa độ H là nghiệm của hệ

Ta có H là trung điểm của MM’. Từ đó suy ra tọa độ:

Viết phương trình đường thẳng d  đi qua 2 điểm A và M’ :  đi qua A(0 ;1) , vectơ chỉ phương 

=> vectơ pháp tuyến 

3 tháng 4 2022

sao có được pt tổng quát denta bằng c'=-3 ạ

19 tháng 5 2017

19 tháng 5 2019

ĐÁP ÁN C

Ta có: 6 2 =    − 3 − 1 ≠ 4 3   nên d1 // d2.

Ta có:  d 2 : ​   2 x − y + ​ 3 = 0 ⇔ 6 x − 3 y + ​ 9 = 0

 Do d1 // d2. nên khoảng cách hai đường thẳng d1và d2 chính là đường kính của đường tròn.

 Suy ra, bán kính đường tròn tiếp xúc với hai đường thẳng d1;d2 

R = 1 2 d d 1 , d 2 = 1 2 9 − 4 6 2 + − 3 2 = 5 6