Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này thêm điều kiện là: x,y thuộc Z nha ko là ko lm đc đâu
a, (x+5)(y-3)=15
x+5 | -15 | -5 | -3 | -1 | 1 | 3 | 5 | 15 |
y-3 | -1 | -3 | -5 | -15 | 15 | 5 | 3 | 1 |
x | -20 | -10 | -8 | -6 | -4 | -2 | 0 | 10 |
y | 2 | 0 | -2 | -12 | 18 | 8 | 6 | 4 |
Vậy có 8 cặp(x;y):...
các ý còn lại tương tự
Bài giải
Mình làm câu a các câu b , d bạn làm tương tự nha !
a, \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)
\(\Rightarrow\text{ }x+5\text{ , }y-3\inƯ\left(15\right)\)
x + 5 | - 1 | 1 | - 3 | 3 | - 5 | 5 | - 15 | 15 |
y - 3 | - 15 | 15 | - 5 | 5 | - 3 | 3 | - 1 | 1 |
x | - 6 | - 4 | - 8 | - 2 | - 10 | 0 | - 20 | 10 |
y | - 12 | 18 | - 2 | 8 | 0 | 6 | - 2 | 4 |
Vậy các cặp \(\left(x,y\right)=\text{ }...\)
c, \(xy+y+x=30\)
\(y\left(x+1\right)+x=30\)
\(y\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=31\)
\(\left(y+1\right)\left(x+1\right)=31\)
Đến đây làm tương tự câu a nha !
Câu e để mình nghĩ tí đã nha !
a) (x+10)(2y-5) = 143
=> (x+10);(2y-5) thuộc Ư(143)={-1,-143,1,143}
\(\orbr{\begin{cases}x+10=-143\\2y-5=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-153\\y=2\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x+10=-1\\2y-5=-143\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-11\\y=-69\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x+10=1\\2y-5=143\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-9\\y=74\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x+10=143\\2y-5=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=133\\y=3\end{cases}}\)
Vậy ta có các cặp x,y thõa mãn : (-153,2);(-11,-69);(-9,74);(113,3)
b) x+(x+1)+(x+2)+..+(x+30)=1240
=> (x+x+x+...+x)+(1+2+3+...+30)=1240
=> 31x+465=1240
31x = 1240-465
31x = 775
x = 775 : 31
x= 25
c) 1+2+3+...+x=210
\(\frac{\left(x-1\right)}{1}+1=x\)
=> \(\frac{\left(x+1\right).x}{2}=210\)
(x+1)x = 210:2
(x+1)x = 105
chắc ko có x thõa mãn
d) 2+4+6+...+2x=210
=> 2(1+2+3+...+x)=210
1+2+3+..+x= 210:2 = 105
\(\frac{\left(x-1\right)}{1}+1\) = x
\(\frac{\left(x+1\right).x}{2}=105\)
(x+1)x = 105:2
(x+1)x = 52,5
ko có x thõa mãn đề bài
a, x + 10 và 2y - 5 thuộc Ư(143) = {1;-1;143;-143}
x + 10 | 1 | -1 | 143 | -143 |
2y - 5 | 143 | -143 | 1 | -1 |
x | -9 | -11 | 133 | -153 |
y | 74 | -69 | 3 | 2 |
b, x+(x+1)+(x+2)+........+(x+30) = 1240
=> x+x+1+x+2+...+x+30=1240
=> 31x+(1+2+...+30) = 1240
=> 31x + 465 = 1240
=> 31x = 775
=> x = 25
c, 1+2+...+x=210
=> \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=210\)
=> x(x+1) = 420
Mà 420 = 20.21
=> x = 20
d, 2+4+...+2x = 210
=> 2(1+2+...+x) = 210
=> \(\frac{2x\left(x+1\right)}{2}=210\)
=> x(x + 1) = 210
Mà 210 = 14.15
=> x = 14
e, 1+3+5+...+(2x-1) = 225
=> \(\frac{\left[\left(2x-1\right)+1\right].x}{2}=225\)
=> \(\frac{2x^2}{2}=225\)
=> x2 = \(\left(\pm15\right)^2\)
=> x = 15 hoặc x = -15
x + ( x + 1 ) + ( x + 2 )+.........+ (x + 30)= 1240
x + ( x . 30 ) + ( 1 + 2 + .... + 30 ) = 1240
x . 31 + ( 1 + 2 + .... + 30 ) = 1240
x.31 +[( 31-1)+1] = 1240
x.31 + [( 30+1)*30:2] = 1240
x.31 + 465 = 1240
x.31 = 1240 - 465
x.31 = 775
x = 775 : 31
x = 25
1+2+3+...+x=210
(x+1).x:2=210
(x+1).x=210.2
(x+1).x=420
(x+1).x=(20+1).20
=>x=20
a: \(\Leftrightarrow x\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)
mà -3<x<30
nên \(x\in\left\{-2;-1;1;2;3;4;6;9;12;18\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow x\in\left\{0;4;-4;8;-8;12;-12;...\right\}\)
mà -16<=x<20
nên \(x\in\left\{-16;-12;-8;-4;0;4;8;12;16\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow x-1+4⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(x\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)
d: \(\Leftrightarrow2x+4-5⋮x+2\)
\(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)
cau 1 :1,6
câu 2 : sai đề bài
cau 3 chua lam duoc
cau 4 : chua lam duoc
cau 5 :101/10
1) 2n - 5 \(⋮\)n + 1
2(n + 1) - 7 \(⋮\)n + 1
Do 2(n+1) \(⋮\)n+1 nên 7 \(⋮\)n+1 \(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\)Ư(7) = { 1; -1; 7; -7}
Với n + 1 = 1 \(\Rightarrow\)n = 0
n + 1 = -1 \(\Rightarrow\)n = -2
n + 1 = 7 \(\Rightarrow\)n = 6
n + 1 = -7 \(\Rightarrow\)n = -8
Vậy n = { 0; -2; 6; -8}
Câu 1:2(x+3)=-5(3-x)
=>2x+6=-15+5x
=>6=-15+3x
=>3x=21<=>x=7
dòng suy ra 1 mình chưa hiểu lắm bạn có thể thêm 1 bước vào không?